Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Sắc màu 54
Đăk Na - Nơi lưu giữ vẻ đẹp hoang sơ và kỳ vĩ của núi rừng Tây Nguyên
Ngọc Chí
-
17:12, 14/11/2024
Xã Đăk Na nằm ở phía Tây huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum), cách trung tâm huyện gần 40km. Toàn xã có 12 thôn, làng, với gần 100% dân số là đồng bào Xơ Đăng. Với vẻ đẹp hoang sơ và kỳ vĩ của thiên nhiên ban tặng và những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc đã làm đắm say biết bao du khách khi đặt chân đến vùng đất này.
Tweet
14-11-2024
Kon Tum: Khảo sát điểm đến và sản phẩm du lịch tại vùng đồng bào DTTS và miền núi
12-11-2024
Quảng Nam: Bảo tồn, phát huy văn hóa đồng bào DTTS gắn với du lịch
Trên cung đường đến với xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông du khách sẽ được ngắm nhìn những áng mây lơ lửng, những ruộng lúa chín vàng và những ngôi làng truyền thống của người Xơ Đăng ở lưng chừng đồi
Vẻ đẹp hoang sơ và kỳ vĩ mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông
Những thửa ruộng bậc thang chín vàng óng, tạo nên vẻ đẹp riêng có ở vùng đất Đăk Na
Đồng bào Xơ Đăng ở làng Lê Văng, xã Đăk Na trình diễn các loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc
Thanh thiếu niên ở xã Đăk Na trình diễn thuần thục các loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc
Cồng chiêng luôn được đồng bào Xơ Đăng ở xã Đăk Na gìn giữ và lưu truyền cho thế hệ mai sau
Hiện nay trong xã Đăk Na còn rất nhiều nghệ nhân đan lát, với các sản phẩm truyền thống như: Rổ, rá, nia, gùi để phục vụ nhu cầu cuộc sống
Để có những công cụ sản xuất phù hợp với tập quán canh tác nên đồng bào Xơ Đăng ở xã Đăk Na vẫn duy trì nghề rèn truyền thống
Đến với xã Đăk Na, du khách còn được xem cách chế biến và thưởng thức những món ăn truyền thống của đồng bào Xơ Đăng
Sau khi trải nghiệm các giá trị văn hóa truyền thống thì du khách còn có thể check in những cảnh đẹp hoang sơ và kỳ vĩ ở vùng đất Đăk Na
Đến với Đăk Na mà không đến với thác Siu Puông thì du khách sẽ bỏ lỡ cơ hội được ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên
Các đội ghe Ngo vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẵn sàng cho ngày hội lớn
Đăk Na
Tu Mơ Rông
Kon Tum
Xơ Đăng
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Khơi dậy tiềm năng, thế mạnh để du lịch vùng biên xứ Lạng "cất cánh"
Trà Vinh: Tuần lễ Văn hóa, Du lịch gắn với Lễ hội Ok Om Bok năm 2024 có nhiều hoạt động hấp dẫn
Nét đẹp văn hoá các DTTS của tỉnh Vĩnh Phúc được quảng bá rộng rãi tới du khách
Tin cùng chuyên mục
Sắc Xuân A Lưới: Bản hòa ca văn hóa vùng cao
Hòa trong không khí rộn ràng của mùa Xuân, Ngày hội "Sắc xuân vùng cao A Lưới" năm 2025 tại Làng văn hóa các dân tộc thiếu sổ (ở xã Hồng Thượng, huyện A Lưới, thành phố Huế) diễn ra với sự tham gia đông đảo của đồng bào dân tộc thiểu số, du khách trong và ngoài huyện. Đây là sự kiện văn hóa quan trọng nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn, đồng thời quảng bá tiềm năng du lịch, sản phẩm đặc trưng của huyện A Lưới.
Kiều Maily tâm huyết bảo tồn văn hóa Chăm
Thanh Hóa: Trưng bày hàng trăm tư liệu, hiện vật quý về Chiến thắng Hàm Rồng
Cao Bằng: Khởi động quy trình xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú”
"Giỗ Tổ Hùng Vương 2025: Hành trình về nguồn"
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Kiên Giang: Sở Dân tộc và Tôn giáo tiếp Đoàn công tác Ban trị sự GHPGVN tỉnh đến thăm và làm việc
Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Nhiều nội dung quan trọng được triển khai tại Hội nghị sinh hoạt Giáo hội của các tỉnh, thành phía Nam
Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Lễ khánh thành và Kiết giới Sima Chánh điện
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi
Khánh Hòa: Thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng – “Lợi cả đôi đường”