Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Media
Hấp dẫn những trò chơi ngày Tết của trẻ em người Mông
Lê Trung Thắng
-
14:27, 27/01/2022
Khác với đồng bào dân tộc khác trong cả nước, người Mông ở Mộc Châu ăn Tết vào tháng Chạp âm lịch. Tết của người Mông thường diễn ra trong 3 ngày nhưng trước đó cả tháng, khắp các bản làng đã nhộn nhịp không khí đón Xuân với những trò chơi mang đậm tính dân gian truyền thống.
Tweet
21-01-2022
Sắc Xuân trên bản Mông
18-01-2022
Cung đường hoa Xuân ngập tràn Tây Bắc
Kéo co là một trò chơi dân gian phổ biến trên khắp các bản làng người Mông. Mỗi trận kéo co đều rất căng thẳng, hấp dẫn.
Tù lu là một trò chơi tập thể, các bé trai phân ra làm hai nhóm, mỗi nhóm từ 1-2 người, nhưng không quá 4 người 1 nhóm.
Ném pao – trò chơi dân gian đặc sắc nhất không thể thiếu cho các bé gái mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Nhảy lưng gù - trò chơi thể hiện sức bật của các bé trai
Ngoài trò chơi nhảy lưng gù thì trồng nụ trồng hoa cũng được các em bé người Mông đua nhau trổ tài.
Trong mỗi dịp Tết cả bé trai và bé gái đều hào hứng với trò chơi và lư (đu dây).
Rồng rắn lên mây – trò chơi thể hiện tinh thần đoàn kết, khéo léo của trẻ em Mông.
Cùng nhau hát những bài hát dân gian cũng là một trong những hoạt động yêu thích của trẻ em Mông trên cao nguyên Mộc Châu.
Sắc Xuân trên bản Mông
trò chơi ngày Tết
trẻ em người Mông
những trò chơi ngày Tết của trẻ em người Mông
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Bồng bềnh 'biển' mây đẹp tựa chốn thiên đường ở miền Tây xứ Nghệ
Thiếu nữ khoe sắc bên thiên đường hoa mận trắng xứ Nghệ đẹp như tranh
Hoa tớ dày nhuộm hồng núi rừng Mù Cang Chải
Tin cùng chuyên mục
Chuyển đổi số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi
Chuyển đổi số hiện nay là xu thế không thể đảo ngược trên toàn thế giới và Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó. Những năm gần đây, Việt Nam đã thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia với nhiều chương trình, hoạt động cụ thể, quyết liệt từ Trung ương đến địa phương. Trong điều kiện còn gặp khó khăn về điều kiện địa hình, hạ tầng kỹ thuật còn yếu kém, trình độ dân trí còn thấp, công cuộc chuyển đổi số ở vùng đồng bào DTTS và miền núi được xem là cuộc cách mạng để giúp rút ngắn khoảng cách phát triển giữa miền xuôi và miền ngược nhanh nhất. Ngành công tác dân tộc xác định, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số là nền tảng mang tính quyết định, giúp đẩy nhanh quá trình thực thi chính sách dân tộc, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Những loại trà thảo mộc giải độc cơ thể hiệu quả
Nuôi thiên địch giữa vùng sâu Phi Liêng
Lễ hội Căm Nung của dân tộc Lự
Mùa dổi chín
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...
Lung linh “phố núi” A Nôr
Sáp nhập các đơn vị hành chính vùng DTTS - Còn đó những băn khoăn
Quảng Bình: Thành tựu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719
Ký ức hào hùng về "những ngày không quên"
Bình Định: Kiến nghị hỗ trợ kinh phí để bảo tồn và phát huy giá trị di tích
65 năm đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại
"Chữa bệnh" cho chiêng
Khát vọng vươn lên của đồng bào DTTS ở huyện biên giới Sa Thầy
Thừa Thiên Huế: Tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng Pa cô - Tà ôi cho cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng