Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Kinh tế

Hiệu quả từ mô hình trồng cây cam mật ở Trường Thủy

PV - 14:56, 03/04/2018

Nhận thấy khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp với cây cam mật, thời gian qua, nhiều hộ gia đình ở xã Trường Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) đã mạnh dạn đầu tư trồng loại cam này và bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Mô hình trồng cây cam mật bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân huyện Lệ Thủy. Mô hình trồng cây cam mật bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân huyện Lệ Thủy.

 

Được biết, giống cam mật này có nguồn gốc ở xã Hiền Ninh (huyện Quảng Ninh), nhưng khi trồng thử thì rất thích hợp với vùng đất đồi xã Trường Thủy. Quả có vị ngọt thanh, nhiều nước, ít hạt nên rất được nhiều người ưa chuộng, giá bán dao động từ 25.000-30.000 đồng/1kg. Cây trồng 3 năm là có quả, cây trồng sau 5 năm cho 5 yến quả/1 năm.

Để tạo điều kiện giúp nông dân Trường Thủy tiếp cận kỹ thuật, tìm nguồn cây giống chất lượng, năm 2018, Trung tâm khuyến nông tỉnh cũng đã hỗ trợ thêm 3ha giống cam Khe Mây và cam Xã Đoài, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lệ Thủy hỗ trợ 1,2ha giống cam Vũ Quang để trồng thử nghiệm, nếu hiệu quả UBND xã Trường Thủy sẽ khuyến khích người dân trồng đại trà.

THANH HOA

Tin cùng chuyên mục
Định vị thương hiệu "Đệ Nhất danh Trà" và định hướng phát triển du lịch bền vững

Định vị thương hiệu "Đệ Nhất danh Trà" và định hướng phát triển du lịch bền vững

Nhân kỷ niệm 5 năm Ngày Trà thế giới (21/5/2020 - 21/5/2025) và định hướng phát triển bền vững cho ngành Chè Việt Nam, ngày 20/5, tại Không gian Văn hóa Trà của Hợp tác xã Chè Hảo Đạt (xã Tân Cương, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), Viện Nghiên cứu các vấn đề xã hội (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam), phối hợp với Hội Chè Thái Nguyên tổ chức diễn đàn “Thái Nguyên - Trăm năm Đệ Nhất danh Trà”.