Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Media
Lễ cúng bản của người Dao Đầu Bằng ở Hồ Thầu
Hà Minh Hưng
-
16:10, 07/04/2022
Nếu như lễ cúng bản của người Hà Nhì, người Mông, người Lự diễn ra tại địa điểm trung tâm bản, hay tại khu rừng thiêng thì lễ cúng bản của người Dao Đầu Bằng xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu) lại tổ chức cúng tại nhà của già làng, Người có uy tín với cộng đồng.
Tweet
18-03-2022
Lễ Căm Mương của đồng bào Lự
08-02-2022
Mùa Xuân lên thăm Sì Thâu Chải
Lễ cúng bản thường diễn ra vào đầu tháng 3 âm lịch, tuỳ thuộc vào việc chọn ngày tế lễ của thầy mo, nhưng không quá ngày rằm.
Theo tục lệ vào ngày cúng rừng, mỗi hộ trong bản mang gạo, rượu, gà, vàng mã, hương đến nhà già bản góp lễ.
Tại đây mọi người tập trung trang trí bàn thờ để thầy mo hành lễ.
Cờ được làm bằng giấy bản kèm theo bông lúa, sau khi cúng bản xong sẽ chia cho mỗi hộ trong bản cắm vào mái nhà để xua đuổi điều xui và cầu mong một năm mùa màng bội thu.
Khi cờ được gắn bông lúa xong sẽ được cài lên hiên nhà trước cửa ra vào
Theo lý của bản, ngày cúng bản sẽ được giăng dây tết bằng tre, nhằm xua đuổi tà ma, bảo vệ dân làng trong một năm.
Ngoài gà, gạo, rượu, thì mỗi hộ đến góp lễ cúng bản phải bắt buộc có một xếp giấy bản, một bó hương to góp cho ban hành lễ.
Sổ theo dõi việc tham gia làm lễ hằng năm của người Dao Đầu Bằng được ghi chép bằng chữ Nôm Dao.
Chữ Nôm Dao cổ được người dân Hồ Thầu gìn giữ và lưu truyền
Đồng bào Dao Đầu Bằng trao đổi về nghi thức trong lễ cúng bản
Việc làm cỗ diễn ra tại bếp của nhà già bản- Người được dân bản tín nhiệm.
Mỗi bản làng người Dao đều có một khu rừng cấm, trước khi làm lễ cúng bản, các cao niên có uy tín sẽ vào khu rừng cấm xin phép thần rừng cho bà con được phép lấy củi phục vụ việc làm lễ cúng bản.
Khi thầy cả hành lễ, các thầy phụ dẫn lời từ sách dao cổ theo nhịp chiêng.
Tục xem xương gà để biết vận mệnh một năm của bản làng được thực hiện sau khi hành lễ
Lễ Tú Tỉ của đồng bào Giáy ở Lai Châu
lễ cúng bản
người Dao Đầu Bằng
Hồ Thầu
Lai Châu
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Hành trình chinh phục đỉnh núi cao thứ 2 Việt Nam
Tình ca Tây Nguyên
Hoa sơn tra bung nở khắp bản làng của người Mông
Tin cùng chuyên mục
Chuyện về thầy giáo Mầm non duy nhất trên miền đá xám Mèo Vạc
Tại vùng đất miền đá xám Mèo Vạc - Hà Giang, nơi có những dãy núi trùng điệp và những bản làng xa xôi, có một thầy giáo mầm non mà tên tuổi đã trở nên quen thuộc không chỉ với các em học sinh mà còn với đồng bào nơi đây. Đó là thầy giáo Hoàng Đại Nghĩa, người đã giành hơn 14 năm cống hiến cho sự nghiệp giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, giúp các em mở rộng cánh cửa tri thức, vươn lên từ những khó khăn của cuộc sống.
Hạnh phúc từ nghề gieo con chữ
Tour du lịch trải nghiệm văn hóa cộng đồng làng Ơp
Đồng bào Xơ Đăng trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc
Người có uy tín ở Kbang (Gia Lai) chung sức xây dựng quê hương
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...
Lung linh “phố núi” A Nôr
Sáp nhập các đơn vị hành chính vùng DTTS - Còn đó những băn khoăn
Quảng Bình: Thành tựu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719
Ký ức hào hùng về "những ngày không quên"
Bình Định: Kiến nghị hỗ trợ kinh phí để bảo tồn và phát huy giá trị di tích
65 năm đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại
"Chữa bệnh" cho chiêng
Khát vọng vươn lên của đồng bào DTTS ở huyện biên giới Sa Thầy
Thừa Thiên Huế: Tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng Pa cô - Tà ôi cho cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng