Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Nghề nghiệp - Việc làm

Người Gia Rai gìn giữ nghề dệt truyền thống

PV - 10:15, 14/03/2023

Plei Lay là một trong số ít ngôi làng người Gia Rai ở xã Ia Chim (Tp. Kon Tum, tỉnh Kon Tum) còn giữ được gần như nguyên vẹn những nét đặc sắc của nghề dệt truyền thống. Dù trải qua bao thăng trầm của dòng chảy thời gian và sự phát triển trong đời sống xã hội, người đàn ông ở làng Plei Lay vẫn miệt mài với việc chế tác khung cửi, còn người phụ nữ vẫn cần mẫn se sợi, dệt vải và truyền nghề dệt cho con, cháu.

Phụ nữ ở làng Plei Lay trồng cây bông để có nguyên liệu làm sợi dệt
Phụ nữ ở làng Plei Lay trồng cây bông để có nguyên liệu làm sợi dệt
Khi tách hạt, người phụ nữ dùng dụng cụ cán bông
Khi tách hạt, người phụ nữ dùng dụng cụ cán bông
Công đoạn xe sợi được người phụ nữ thực hiện bằng xa kéo sợi
Công đoạn xe sợi được người phụ nữ thực hiện bằng xa kéo sợi
Ở tuổi ngoài 80, già A Tin vẫn làm khung cửi
Ở tuổi ngoài 80, già A Tin vẫn làm khung cửi
(Bài dẫn) Người Gia Rai gìn giữ nghề dệt truyền thống 4
Những họa tiết, hoa văn độc đáo trên thổ cẩm do phụ nữ làng Plei Lay dệt
Những họa tiết, hoa văn độc đáo trên thổ cẩm do phụ nữ làng Plei Lay dệt
Thổ cẩm được người phụ nữ dệt thủ công là vật có giá trị và gắn liền với sinh hoạt hằng ngày
Thổ cẩm được người phụ nữ dệt thủ công là vật có giá trị và gắn liền với sinh hoạt hằng ngày
Tin cùng chuyên mục
Để diêm dân Bạc Liêu “sống” được với hạt muối: Cần chính sách đủ mạnh (Bài cuối)

Để diêm dân Bạc Liêu “sống” được với hạt muối: Cần chính sách đủ mạnh (Bài cuối)

Mặc dù đã có những thay đổi tích cực từ các dự án đầu tư và cách làm của bà con diêm dân trong việc duy trì nghề truyền thống ở Bạc Liêu, tuy nhiên, để nghề làm muối Bạc Liêu có thể hòa nhập theo xu hướng "kỷ nguyên vươn mình" của đất nước, với những bước phát triển vượt bậc, xứng đáng là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, vẫn cần tiếp tục nghiên cứu để có các cơ chế, chính sách đủ mạnh.