Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Media
Thiên nhiên tươi đẹp và bình yên ở bản người Mường
PV
-
09:56, 06/08/2021
Đường lên xóm Chiến - bản người Mường thuộc xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc, Hòa Bình quanh co, hiểm trở, 1 bên tựa vách núi cheo leo, 1 bên ôm những thửa ruộng quanh co đẹp như bức họa đồng quê thanh bình.
Tweet
13-04-2018
Tiếng chiêng Mường trên cao nguyên Đăk Lăk
29-01-2018
Đâm đuống một sinh hoạt văn hóa độc đáo của người Mường
Đường lên xóm Chiến - bản người Mường thuộc xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc, Hòa Bình quanh co, hiểm trở, 1 bên tựa vách núi cheo leo, 1 bên ôm những thửa ruộng quanh co đẹp như bức họa đồng quê thanh bình. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Xóm Chiến nằm ở độ cao khoảng 900m so với mặt nước biển. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Ở độ cao này cùng với hệ sinh thái đa dạng, cây xanh bao phủ, nơi đây quanh năm có khí hậu mát mẻ. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Những con đường quanh co dẫn lối vào bản. Người dân ở đây hầu hết vẫn giữ được nếp nhà truyền thống. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Xã Vân Sơn là vùng đất của người Mường ở Hòa Bình, tộc người giàu truyền thống văn hóa nghệ thuật dân gian. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Áo pắn (áo ngắn) - loại áo cánh ngắn, xẻ ngực, ống tay dài, áo màu nâu hoặc trắng, bên trong mặc áo yếm là trang phục truyền thống hàng ngày của các cô gái Mường; đầu thường đội khăn trắng, xanh với phong cách giản dị. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Trong trang phục truyền thống, các cô gái mặc váy quây kín màu đen. Nét đặc sắc trên trang phục của người Mường chính là những mảng hoa văn nổi lên giữa trang phục và cạp váy, thắt lưng. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Đồng bào Mường có một kho tàng văn nghệ dân gian với nhiều thể loại như: thơ dài, bài mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ, hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ con chơi... Đặc sắc nhất trong các loại hình này chính là những làn điệu của những bài dân ca Mường. (Ảnh: Mai Mai/Vietnam+)
Nét đẹp ứng xử của đồng bào Mường
bản người Mường
thiên nhiên tươi đẹp
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Mường La điểm đến hấp dẫn trong hành trình khám phá Tây Bắc
Trên những “cung đàn” xanh
“Mường Trời” - Điện Biên
Tin cùng chuyên mục
Chuyển đổi số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi
Chuyển đổi số hiện nay là xu thế không thể đảo ngược trên toàn thế giới và Việt Nam không nằm ngoài xu thế đó. Những năm gần đây, Việt Nam đã thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia với nhiều chương trình, hoạt động cụ thể, quyết liệt từ Trung ương đến địa phương. Trong điều kiện còn gặp khó khăn về điều kiện địa hình, hạ tầng kỹ thuật còn yếu kém, trình độ dân trí còn thấp, công cuộc chuyển đổi số ở vùng đồng bào DTTS và miền núi được xem là cuộc cách mạng để giúp rút ngắn khoảng cách phát triển giữa miền xuôi và miền ngược nhanh nhất. Ngành công tác dân tộc xác định, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số là nền tảng mang tính quyết định, giúp đẩy nhanh quá trình thực thi chính sách dân tộc, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Những loại trà thảo mộc giải độc cơ thể hiệu quả
Nuôi thiên địch giữa vùng sâu Phi Liêng
Lễ hội Căm Nung của dân tộc Lự
Mùa dổi chín
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...
Lung linh “phố núi” A Nôr
Sáp nhập các đơn vị hành chính vùng DTTS - Còn đó những băn khoăn
Quảng Bình: Thành tựu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719
Ký ức hào hùng về "những ngày không quên"
Bình Định: Kiến nghị hỗ trợ kinh phí để bảo tồn và phát huy giá trị di tích
65 năm đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại
"Chữa bệnh" cho chiêng
Khát vọng vươn lên của đồng bào DTTS ở huyện biên giới Sa Thầy
Thừa Thiên Huế: Tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng Pa cô - Tà ôi cho cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng