Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Photo
Vui Hội giã bánh giầy
Văn Hoa
-
19:00, 24/12/2021
Đối với đồng bào Mông, bánh giầy là thứ không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng. Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ III năm 2021 tại Lai Châu, đoàn nghệ nhân dân tộc Mông của 11 tỉnh đã có cuộc thi giã bánh giầy vui nhộn, mang ý nghĩa về văn hóa tâm linh sâu sắc; đồng thời đem đến cho du khách một trải nghiệm thú vị về nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Mông.
Tweet
16-12-2021
Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ III
02-12-2021
Sắp diễn ra Ngày hội văn hóa dân tộc Mông toàn quốc lần thứ III tại Lai Châu
Giã bánh giầy là công việc nặng nhọc, đòi hỏi nhiều sức lực. Bởi vậy những người tham gia giã bánh thường là những người đàn ông, thanh niên khỏe mạnh
Khi giã dùng hai chiếc chày gỗ có cán dài rồi giã cho đến khi xôi quyện vào nhau, giã càng kỹ thì bánh càng dẻo
Theo tiếng Mông, bánh giày có tên gọi là “Pé” hoặc “Dúa” tùy theo từng vùng khác nhau. Với người Mông, bánh giày là biểu tượng cho tình yêu, sự thủy chung son sắt của trai gái người Mông, tượng trưng cho Mặt trăng, Mặt trời - là nguồn gốc sinh ra con người và muôn loài
Khi xôi được giã nguyễn là lúc các bà, các chị khéo léo nặn thành những chiếc bánh giầy tròn trịa
Ban Giám khảo cuộc thi tổ chức nghiệm thu sản phẩm bánh giầy của từng đội
Cuộc thi giã bánh giầy trong Ngày hội thu hút đông đảo người dân tham gia và là dịp để thắt chặt tình đoàn kết dân tộc
Lai Châu: Khai mạc các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch Ngày hội văn hóa dân tộc Mông lần thứ III
Hội giã bánh giầy
đồng bào Mông
Ngày hội Văn hóa dân tộc Mông lần thứ III
giã bánh giầy
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Tản mạn về văn hóa dân tộc Mông
Hội thi bánh chưng, bánh giầy tại Khu di tích lịch sử Ðền Hùng
Văn hóa Mông dưới góc nhìn của thế hệ trẻ
Tin cùng chuyên mục
Tái hiện Lễ hội Cúng thần núi, cúng thần rừng của đồng bào dân tộc Cơ Tu tại “Ngôi nhà chung”
Về tham gia hoạt động tháng 5 “Bác Hồ với cộng đồng các dân tộc Việt Nam”, sáng 18/5, tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội, đồng bào dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, TP. Huế đã tổ chức tái hiện Lễ hội Tác Giảng Ka Coong, Tấc Giàng Xứ (cúng thần núi, cúng thần rừng).
Sắc hoa thổ cẩm trên "vùng đất khô" Cán Tỷ
Đông đảo phật tử và người dân về chùa Pháp Hoa thả hoa đăng mừng Đại lễ Phật đản
Vesak 2025: Hàng nghìn ngọn nến cầu nguyện hòa bình thắp sáng màn đêm tại núi Bà Đen
Linh thiêng Lễ cung rước Xá lợi Đức Phật lên tôn trí trên núi Bà Đen
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Kiên Giang: Sở Dân tộc và Tôn giáo tiếp Đoàn công tác Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đến thăm và làm việc
Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Nhiều nội dung quan trọng được triển khai tại Hội nghị sinh hoạt Giáo hội của các tỉnh, thành phía Nam
Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Lễ khánh thành và Kiết giới Sima Chánh điện
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi
Khánh Hòa: Thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng – “Lợi cả đôi đường”