Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Sắc màu 54
Cận cảnh bờ rào đá - nét kiến trúc độc đáo của người Mông ở Hà Giang
PV
-
17:06, 25/09/2020
Sống trên đá, xây nhà bằng đá, đặc biệt là bờ rào đá là một trong những nét kiến trúc độc đáo của đồng bào người dân tộc Mông sinh sống ở Cao nguyên đá Đồng Văn và ở huyện Mèo Vạc, Hà Giang.
Tweet
16-06-2020
Nét duyên miền cực Bắc
22-03-2018
Vẻ đẹp hùng vĩ và nên thơ của cao nguyên đá Hà Giang
Bờ rào đá ở thôn Ca Ha, xã Giàng Chu Phìn, huyện Mèo Vạc (Hà Giang). Ảnh: Nguyễn Chiến/TTXVN
Sống trên đá, xây nhà bằng đá, đặc biệt là bờ rào đá là một trong những nét kiến trúc độc đáo của đồng bào người dân tộc Mông sinh sống ở Cao nguyên đá Đồng Văn nói chung và ở huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Ảnh: Nguyễn Chiến/TTXVN
Bờ rào đá còn có thể được ví cho sự chu đáo của người đàn ông trong gia đình người Mông, bờ rào càng to, càng đẹp, càng vững chắc thì càng chứng tỏ người đàn ông trong gia đình đó càng chu đáo, là trụ cột giỏi của gia đình. Ảnh: Nguyễn Chiến/TTXVN
Bờ rào đá bao quanh nhà trình tường của đồng bào người Mông ở thôn Lũng Cẩm, xã Sủng Là, huyện Đồng Văn (Hà Giang). Ảnh: Nguyễn Chiến/TTXVN
Bờ rào đá của gia đình anh Vừ Mí Sử, thôn Cá Ha, xã Giàng Chu Phìn, huyện Mèo Vạc (Hà Giang). Ảnh: Nguyễn Chiến/TTXVN
Cây lanh trong đời sống đồng bào dân tộc Mông
Hà Giang
người Mông ở Hà Giang
bờ rào đá
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Ảnh đẹp vùng cao
Phát hiện 'siêu phẩm' ruộng bậc thang khắc trên đá cổ ở Mù Cang Chải
Những hình ảnh đẹp lung linh về "Thu Vọng Nguyệt" ở Văn Miếu
Tin cùng chuyên mục
Bảo tồn múa phồn thực trong Lễ hội Rija Nưgar
Chiều ngày 10/5/2025, tại làng Chăm Bỉnh Nghĩa thuộc xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận, Ban Phong tục thôn tổ chức Lễ hội Rija Nưgar đón mừng năm mới theo Chăm lịch. Nét độc đáo của Bỉnh Nghĩa là trong nghi lễ Rija Nưgar có hai tiểu lễ ở các làng khác không có, đó là hát đối đáp nam nữ (Adaoh pasa) và múa phồn thực (Tamia klai kluk) do các vị chức sắc và người dân tham gia thực hiện. Nghi lễ múa phồn thực thể hiện tư duy cặp đôi, âm dương hòa hợp, khát vọng về sự sinh sôi nảy nở của vạn vật.
Di sản văn hóa ở làng Chăm Bỉnh Nghĩa
“Báu vật sống” của làng Chăm Phú Nhuận
Tái hiện Lễ hội Cúng thần núi, cúng thần rừng của đồng bào dân tộc Cơ Tu tại “Ngôi nhà chung”
Sắc hoa thổ cẩm trên "vùng đất khô" Cán Tỷ
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Kiên Giang: Sở Dân tộc và Tôn giáo tiếp Đoàn công tác Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đến thăm và làm việc
Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Nhiều nội dung quan trọng được triển khai tại Hội nghị sinh hoạt Giáo hội của các tỉnh, thành phía Nam
Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Lễ khánh thành và Kiết giới Sima Chánh điện
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi
Khánh Hòa: Thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng – “Lợi cả đôi đường”