Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Photo

Hình ảnh độc đáo về chợ phiên vùng cao Xá Nhè ở tỉnh Điện Biên

PV - 16:30, 29/04/2022

Chợ phiên Xá Nhè tại thị trấn Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, được tổ chức 6 ngày một lần vào ngày Dậu (con gà) và ngày Mão (con mèo) theo lịch Âm, là nơi trao đổi hàng hóa và giao lưu của người dân.

Chợ phiên Xá Nhè là một trong những nét đặc trưng văn hóa dân tộc của huyện Tủa Chùa (Điện Biên). (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ phiên Xá Nhè là một trong những nét đặc trưng văn hóa dân tộc của huyện Tủa Chùa (Điện Biên). (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ phiên Xá Nhè được tổ chức 6 ngày một lần vào ngày Dậu (con gà) và ngày Mão (con mèo) theo lịch Âm. Trong ảnh: Mặt hàng thổ cẩm với những cuộn vải đầy màu sắc tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ phiên Xá Nhè được tổ chức 6 ngày một lần vào ngày Dậu (con gà) và ngày Mão (con mèo) theo lịch Âm. Trong ảnh: Mặt hàng thổ cẩm với những cuộn vải đầy màu sắc tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Lợn cắp nách được bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Lợn cắp nách được bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Nông sản bày bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Nông sản bày bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Người dân diện trang phục dân tộc đi chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Người dân diện trang phục dân tộc đi chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Đồng bào dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đi chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Đồng bào dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đi chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Trang phục dân tộc được bày bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Trang phục dân tộc được bày bán tại chợ phiên Xá Nhè. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ họp từ sáng đền xế chiều với hàng hóa mang xuống trao đổi chủ yếu là nông sản, dụng cụ lao động sản xuất và trang phục các dân tộc. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ họp từ sáng đền xế chiều với hàng hóa mang xuống trao đổi chủ yếu là nông sản, dụng cụ lao động sản xuất và trang phục các dân tộc. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ phiên Xá Nhè không chỉ để trao đổi, mua bán hàng hóa mà còn là nơi để giao lưu, thể hiện tình cảm, sinh hoạt văn hóa của người dân. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Chợ phiên Xá Nhè không chỉ để trao đổi, mua bán hàng hóa mà còn là nơi để giao lưu, thể hiện tình cảm, sinh hoạt văn hóa của người dân. (Ảnh: Xuân Tư/TTXVN)
Tin cùng chuyên mục
Khám phá bảo tàng “độc nhất vô nhị” ở Nam Định

Khám phá bảo tàng “độc nhất vô nhị” ở Nam Định

Tại thôn Bỉnh Di, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định có một “Bảo tàng Đồng quê” được xây dựng từ tấm lòng cô giáo làng và chồng là một vị tướng quân đội. Nơi đây hiện đang lưu giữ hàng ngàn hiện vật có giá trị lịch sử, trở thành điểm tham quan, du lịch của nhiều du khách trong và ngoài nước. "Bảo tàng Đồng quê" được nhìn nhận như là sợi dây gắn kết quá khứ với hiện tại và gợi mở tương lai…