Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Sắc màu 54
Tận mắt xem lễ Cấp sắc 7 đèn của người Dao đỏ ở Tuyên Quang
PV
-
20:21, 12/04/2018
Gần 20 năm nay, người Dao đỏ ở thôn Phia Chang, xã Sơn Phú, huyện Na Hang (Tuyên Quang) mới có 1 lễ cấp sắc 7 đèn.
Tweet
Lễ cấp sắc này được làm cho 5 anh em trong 1 gia đình, gia chủ phải chuẩn bị trong 3 năm.
Đối với người đàn ông dân tộc Dao, chưa được cấp sắc chưa được coi là người trưởng thành, không được thờ cúng tổ tiên, cha mẹ, khi chết không được về với Bàn Vương.
Lễ cấp sắc 7 thầy cúng “cao tay” đã được cấp sắc 7 đèn và 12 đèn ở Tuyên Quang, Bắc Kạn
Nội dung quan trọng nhất trong lễ cấp sắc là những bài học về đạo đức.
Người được cấp sắc phải thuộc lòng những bài học về kính trên, nhường dưới, làm điều tốt, tránh điều xấu, sống có nghĩa khí, trách nhiệm…
Hàng trăm bài giảng đạo đức, những trang sử thi… được cộng đồng dân tộc Dao gìn giữ nguyên vẹn.
Những bức tranh thờ tái hiện truyền thuyết về thủy tổ của người Dao.
Đây là những vật tối linh, đi kèm với những điều kiêng kỵ rất khắt khe của người Dao.
Thầy cúng và những người được cấp sắc hành lễ suốt 3 ngày, 2 đêm.
Lễ cấp sắc có rất nhiều điệu múa dân vũ…
Lễ cấp sắc được phân thành các cấp độ: 3 đèn, 5 đèn, 7 đèn và 12 đèn.
Phổ biến nhất vẫn là những lễ cấp sắc 3 đèn, lễ 12 đèn rất hiếm gặp.
Người được cấp sắc có thể trở thành thầy cúng, có thể không.
[caption id="attachment_10086" align="alignnone" width="717"]
Lễ cấp sắc của mỗi nhóm Dao có sự khác nhau…
… nhưng nội dung quan trọng nhất vẫn là những bài học dạy làm người.
Vì thế mà lễ cấp sắc của người dao còn được gọi là “Quá tăng” (qua đèn) – khai sáng trí tuệ và đạo đức cho người đàn ông Dao./.
THEO VOV
lễ cấp sắc
Người Dao
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Tin cùng chuyên mục
Kết nối di sản văn hóa phi vật thể - “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”
Trong 2 ngày 21, 22/11, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Tập huấn triển khai mô hình kết nối di sản văn hóa phi vật thể “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk.
Tạo sức hút cho du lịch Bắc Giang
Kon Tum: Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V diễn ra vào tháng 12/2024
Kon Tum: Tập huấn, bồi dưỡng về văn hóa phi vật thể và triển khai mô hình kết nối di sản văn hóa
Bắc Hà (Lào Cai): Chuẩn hóa du lịch cộng đồng từ thành quả xây dựng nông thôn mới
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...
Lung linh “phố núi” A Nôr
Sáp nhập các đơn vị hành chính vùng DTTS - Còn đó những băn khoăn
Quảng Bình: Thành tựu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719
Ký ức hào hùng về "những ngày không quên"
Bình Định: Kiến nghị hỗ trợ kinh phí để bảo tồn và phát huy giá trị di tích
65 năm đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại
"Chữa bệnh" cho chiêng
Khát vọng vươn lên của đồng bào DTTS ở huyện biên giới Sa Thầy
Thừa Thiên Huế: Tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng Pa cô - Tà ôi cho cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng