Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Media
Tết “Xíp xí”của người Thái Trắng Mường So
Hà Minh Hưng
-
09:50, 15/08/2022
Tết “Xíp xí” của người Thái Trắng ở Mường So, Phong Thổ, Lai Châu diễn ra vào trung tuần tháng 7 âm lịch. Người Thái quan niệm, dù có đi đâu, thì dịp này cũng phải trở về để đoàn tụ với gia đình, kính hiếu với cha mẹ, tổ tiên. Tết “Xíp xí” được tổ chức theo từng gia đình, có nơi theo dòng họ và tùy từng hoàn cảnh gia đình mà tổ chức to, nhỏ khác nhau. Dịp này, gia đình nào càng mời được nhiều bà con, khách khứa đến dự càng may mắn…
Tweet
09-08-2022
Nét đẹp trong đời sống văn hóa của dân tộc Cống ở Lai Châu
24-02-2020
Khám phá không gian văn hóa dân tộc Cống
Ngay từ sáng sớm, những tàu lá dong bánh tẻ đẹp nhất được các thiếu nữ Thái mang từ rừng về làm bánh, đồ xôi
Tết “Xíp xí” cũng là dịp để người già truyền dạy cho thế hệ kế cận kiến thức ẩm thực truyền thống người Thái
Thiếu nữ Thái Mường So được người già trao truyền kinh nghiệm gói bánh
Ngoài bánh thì rau cũng là lễ vật không thể thiếu trong Tết "Xíp xí"
Xôi màu được đồ trong chõ gỗ đúng theo công thức truyền thống của người Thái
Bánh chưng gù, xôi màu và vịt luộc là các vật phẩm chính không thể thiếu trong Tết “Xíp xí”
Chủ lễ thực hành nghi thức dâng cúng
Ngoài mâm lễ cúng tổ tiên bên nội, người Thái Mường So có khu thờ riêng dành cho dòng tộc bên ngoại, nhằm tri ân, tưởng nhớ của người con gái khi xuất giá
Từ lâu, ẩm thực của đồng bào Thái Mường So vẫn nức tiếng với nhiều món ăn trang trí cầu kỳ, hấp dẫn
Buổi tối bênh ánh lửa, bà con lại tay nắm tay vui trong điệu xòe đoàn kết, cầu mong cho sức khỏe, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt…
Nét đẹp trong đời sống văn hóa của dân tộc Cống ở Lai Châu
Tết Xíp xí
người Thái Trắng
Mường So
Lai Châu
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Nghệ thuật chế tác khèn Mông
Khám phá quy trình làm thổ cẩm của người Mông ở Lai Châu
Lễ mừng cơm mới của đồng bào Si La
Tin cùng chuyên mục
Vấn đề - Sự kiện (Tuần 37): Một góc nhìn về bảo tồn trang phục truyền thống của đồng bào DTTS trong thời đại 4.0
Trang phục truyền thống có vai trò quan trọng, góp phần hình thành nên bản sắc văn hóa riêng cho mỗi dân tộc. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào DTTS trong đó có trang phục truyền thống. Tuy nhiên, hiệu quả của công tác bảo tồn vẫn chưa được như mong muốn, hiện nay trang phục truyền thống đang đối diện với nguy cơ mai một, biến dạng. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện tuần này của báo Dân tộc và Phát triển sẽ đem đến một góc nhìn về bảo tồn trang phục truyền thống của đồng bào DTTS trong thời đại 4.0.
Độc đáo lễ cúng cây chè Tổ ở Suối Giàng
Chính thức khai mạc Lễ hội Trà Shan tuyết - Tinh hoa giữa ngàn mây lần thứ Nhất
Tin trong ngày - 22/9/2023
Tin trong ngày - 21/9/2023
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Việt Nam - Campuchia cùng nhau xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, đời sống Nhân dân ngày càng phát triển
Sản phẩm thổ cẩm - Bức khảm quý giá khắc họa bản sắc dân tộc Cơ Tu ở hai nước Việt - Lào
Việt Nam giúp nước bạn Lào đào tạo nguồn nhân lực
Thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị từ những mô hình kết nghĩa bản – bản
Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế tập huấn triển khai Chương trình MTQG
Hiệu quả từ quá trình chú trọng phát triển kinh tế tập thể ở Gia Lai
Khi người lính chung tay cùng Nhân dân xây dựng biên cương
Thanh Hóa: Hiệu quả từ đề án xây dựng nếp sống văn hóa trong vùng đồng bào Mông
Già làng Y Mok Hra - Cột mốc sống nơi biên cương
Diễn đàn hợp tác kết nối đầu tư nông nghiệp công nghệ cao, du lịch tỉnh Gia Lai