Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Media
Nghệ thuật chế tác khèn Mông
Hà Minh Hưng
-
22:24, 30/07/2022
Cây khèn là nhạc cụ quan trọng không thể thiếu trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Mông ở Lai Châu. Tiếng khèn vang lên trong những ngày hội xuân cả núi rừng rạo rực. Với người Mông cây khèn là nhạc cụ truyền thống vô cùng độc đáo. Nghệ thuật chế tác khèn cũng chở thành nghề truyền thống quan trọng được người Mông nơi rẻo cao gìn giữ...
Tweet
12-07-2022
Bản Cát Cát- ngôi làng người Mông đẹp nhất Tây Bắc
02-05-2022
Đắm say Lễ hội khèn Mông
Ông Giàng A Dơ, bản Sin Câu, xã Thèn Sin (huyện Tam Đường, Lai Châu) chế tác thân của cây khèn được làm bằng gỗ pơ mu
Gỗ được chọn làm bầu khèn có thớ gỗ thẳng, không cong vênh. Khi tìm được cây gỗ, người ta chặt hạ, cắt khúc khoảng 80 cm, bổ đôi và tiến hành ngay bước đầu tiên chế tạo cây khèn đó là khoét rỗng theo chiều dài thân cây rồi áp 2 thân cây vào như cũ, buộc chặt lại.
Để có những ống trúc làm khèn phải lựa chọn những cây trúc có trên 10 năm tuổi, thẳng đẹp, chặt về phơi khô rồi mới tiện lỗ, lắp ráp lại với thân khèn.Thân cây trúc phải được thông cho sạch hết trong ống để hơi thổi ra được
Công đoạn khoét lỗ trên thân cây trúc để gắn lưỡi đồng tạo lên âm thanh
Những lưỡi lam đồng nhỏ bé, mỏng mảnh mà rung ngân không phải là thứ sẵn có trên núi cao hay ngoài thị trường. Nghệ nhận chế tác khèn phải học nấu đồng và nắm chắc kỹ thuật tôi, rèn, cho ra các lá đồng có chất lượng tốt và có độ mỏng phù hợp
Một công đoạn rất quạn trọng, quyết định âm thanh của khèn là lá đồng. Chính vì vậy, nghệ nhân phải thẩm âm trước khi gắn lên ống trúc
Công đoạn quan trọng sau cùng là gắn lưỡi đồng lên ống trúc
Khi thổi khèn, người chơi khèn vừa thổi hơi làm lưỡi gà trên các ống khèn rung lên, vừa dùng tay bấm vào các lỗ trên từng ống sáo, tạo ra âm vang đa thanh
Trong các ngày lễ hội của bản, các chàng trai người Mông vác những cây khèn đi múa như một niềm kiêu hãnh
Cây khèn là cầu nối để trai gái hẹn hò, giao duyên, tiếng khèn càng hay, các chàng trai càng thu hút được nhiều cô gái
Khám phá quy trình làm thổ cẩm của người Mông ở Lai Châu
khèn Mông
chế tác
chế tác khèn Mông
Lai Châu
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Khám phá quy trình làm thổ cẩm của người Mông ở Lai Châu
Hoa sơn tra bung nở khắp bản làng của người Mông
Hấp dẫn những trò chơi ngày Tết của trẻ em người Mông
Tin cùng chuyên mục
Tin trong ngày - 8/12/2023
Bản tin trong ngày của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 8/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Chương trình biểu dương, tôn vinh Người có uy tín trong đồng bào DTTS năm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 11-13/12 tại Hà Nội. Kết hợp các món ăn đặc trưng của đồng bào Xơ Đăng với dược liệu quốc bảo sâm Ngọc Linh. Nón lá hai mê sản phẩm văn hóa độc đáo của người Tày. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi
Bản tin Dân tộc - Tôn giáo - 7/12/2023
Tin trong ngày - 6/12/2023
Thanh Hóa: Đẩy lùi khó khăn trên những bản đồng bào Mông
Cải thiện chứng rối loạn lo âu
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Chăm lo đời sống tinh thần cho đồng bào DTTS (Bài cuối)
Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới: Chương trình MTQG 1719 - "Đường băng" cho thổ cẩm cất cánh (Bài 3)
Đảng viên người DTTS góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng cao Bắc Hà
Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới: Kiến tạo giá trị mới cho thổ cẩm (Bài 2)
Di sản Then của người Tày, Nùng, Thái - Tự hào để giữ gìn và trao truyền: Chương trình MTQG 1719 góp phần nâng tầm di sản Then (Bài cuối)
Gieo chữ ở "đỉnh trời" Khuôn Vình
Diện mạo mới ở vùng cao Đồng Lâm: Đường lớn đã mở ... (Bài 2)
Diện mạo mới ở vùng cao Đồng Lâm: Từ chủ trương đúng (Bài 1)
Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới : Người làm thổ cẩm không còn đơn độc (Bài 1)
Tiếp cận tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong công tác dân tộc: Phát huy nguồn lực các tôn giáo (Bài 3)