Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Media
Khám phá quy trình làm thổ cẩm của người Mông ở Lai Châu
Hà Minh Hưng
-
11:27, 15/07/2022
Khi những chân ruộng đã bén rễ hồi xanh, là thời điểm người đàn ông thường vào rừng hái măng, tìm nấm, hay xuống suối bắt cá, đó tôm. Còn phụ nữ lại dành thời gian trau chuốt từng đường kim mũi chỉ, gom góp từng sợi lanh, bó chàm sao cho đạt được thùng thuốc nhuộm như ý. Để có những bộ váy áo rực rỡ trong ngày hội là cả một quá trình lao động cần mẫn, là sự hội tụ tinh hoa từ bàn tay khéo léo của người phụ nữ Mông.
Tweet
12-07-2022
Bản Cát Cát- ngôi làng người Mông đẹp nhất Tây Bắc
06-10-2021
Cách nhuộm vải của người Ơ Đu
Để tạo nên những tấm thổ cẩm, việc đầu tiên phụ nữ Mông phải làm là thu hoạch cây lanh trên rừng về, rồi phơi khô
Sau khi lanh dệt thành tấm, người Mông dùng kỹ thuật vô cùng độc đáo để tạo hoa văn, họa tiết cho vải đó là vẽ sáp ong
Sáp ong được đun trên bếp lửa cho nóng chảy, người thợ dùng bút vẽ có cán bằng gỗ, ngòi bằng đồng nhúng vào sáp nóng và vẽ lên vải. Chất “mực” đặc biệt này vẽ đến đâu khô đến đó, hoa văn ăn vào từng thớ vải
Đôi bàn tay “nhuộm chàm” không chỉ là nghệ thuật mà đó còn là nét đẹp mộc mạc trân quý là biểu tượng của vẻ đẹp lao động của người phụ nữ vùng cao
Bà và mẹ là người chỉ dạy con gái lớn cách thức nhuộm vải sao đều và thắm
Để ra được màu chàm đậm, không dễ bạc màu, miếng vải sẽ được nhuộm nhiều lần. Quy trình nhuộm này có thể kéo dài đến hàng tháng trời. Thường thì đồng bào người Mông sẽ nhuộm chàm vào những ngày nhiều nắng
Cây chàm được đem rửa sạch, ngâm trong nước khoảng 1 tuần đến khi mục tạo thành 1 thứ nước sóng sánh màu xanh đen là đạt
Công đoạn cuối cùng là thêu chỉ màu lên các họa tiết để tạo ra một tấm thổ cẩm hoàn chỉnh, độc đáo
Những tấm vải lanh hoàn thành sẽ được mang ra chợ bán, hoặc may thành áo, váy. Mỗi sản phẩm chứa bao điều trân quý, nó là sự hội tụ, kết dệt tinh hoa, linh hồn của mỗi dân tộc là tình cảm gửi trao dưới mỗi nếp nhà...
Mỗi sản phẩm thổ cẩm ra đời là sự trao truyền, tiếp nối, là hạnh phúc giản đơn…
Rực rỡ sắc màu trang phục dân tộc Mông
quy trình làm thổ cẩm
người Mông
Lai Châu
người Mông ở Lai Châu
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Hoa sơn tra bung nở khắp bản làng của người Mông
Hấp dẫn những trò chơi ngày Tết của trẻ em người Mông
Rực rỡ sắc màu trang phục dân tộc Mông
Tin cùng chuyên mục
Đêm nghệ thuật “Cùng nhau giữ nước”
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 21/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Đêm nghệ thuật “Cùng nhau giữ nước”. Yên bình nơi non cao Kỳ Thượng. Cô giáo Tày của bản làng vùng cao . Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đăk Glei để mất hơn 11 ha rừng trồng
Những bài thuốc ngâm chân chữa mất ngủ
Chuyện về thầy giáo Mầm non duy nhất trên miền đá xám Mèo Vạc
Hạnh phúc từ nghề gieo con chữ
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...
Lung linh “phố núi” A Nôr
Sáp nhập các đơn vị hành chính vùng DTTS - Còn đó những băn khoăn
Quảng Bình: Thành tựu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719
Ký ức hào hùng về "những ngày không quên"
Bình Định: Kiến nghị hỗ trợ kinh phí để bảo tồn và phát huy giá trị di tích
65 năm đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại
"Chữa bệnh" cho chiêng
Khát vọng vươn lên của đồng bào DTTS ở huyện biên giới Sa Thầy
Thừa Thiên Huế: Tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng Pa cô - Tà ôi cho cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng