Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Sắc màu 54

Trưng bày chuyên đề gốm Việt Nam tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai mạc vào ngày 19/11

PV - 10:53, 18/11/2021

Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Việt Nam và Sưu tập An Biên sẽ khai mạc trưng bày chuyên đề “Gốm Việt Nam: Một truyền thống riêng biệt - Nhìn từ Sưu tập An Biên” vào ngày 19/11.

Chất liệu gốm men ngọc. Niên đại Thế kỷ XIII -XIV
Chất liệu gốm men ngọc, niên đại Thế kỷ XIII -XIV

Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Việt Nam và Sưu tập An Biên sẽ khai mạc trưng bày chuyên đề “Gốm Việt Nam: Một truyền thống riêng biệt - Nhìn từ Sưu tập An Biên” vào ngày 19/11.

Tại Trưng bày, công chúng sẽ được thưởng lãm gần 70 hiện vật gốm men đặc sắc được lựa chọn từ bộ sưu tập cổ vật An Biên và một số hiện vật của Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Trưng bày đến hết tháng 12/2021

Dưới đây là một số đồ gốm cổ của Việt Nam:

Mô hình nhà gốm, niên đại thế kỷ I-III
Mô hình nhà gốm, niên đại thế kỷ I-III
Đồ gốm thế kỷ I-III
Đồ gốm thế kỷ I-III
Đồ gốm thế kỷ I-III
Đồ gốm thế kỷ I-III
Chất liệu gốm hoa lam. Niên đại thế kỷ XIV
Chất liệu gốm hoa lam, niên đại thế kỷ XIV
Chất liệu gốm hoa lam, niên đại thế kỷ XV
Chất liệu gốm hoa lam, niên đại thế kỷ XV
Chất liệu gốm, niên đại thế kỷ VI
Chất liệu gốm, niên đại thế kỷ VI
Chất liệu gốm men trắng, niên đại thế kỷ XII-XIII
Chất liệu gốm men trắng, niên đại thế kỷ XII-XIII
Chất liệu gốm hoa nâu, niên đại Thế kỷ XIII-XIV
Chất liệu gốm hoa nâu, niên đại Thế kỷ XIII-XIV
Tin cùng chuyên mục
Kết nối di sản văn hóa phi vật thể - “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”

Kết nối di sản văn hóa phi vật thể - “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”

Trong 2 ngày 21, 22/11, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Tập huấn triển khai mô hình kết nối di sản văn hóa phi vật thể “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk.