Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Tự hào truyền thống

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
  • Bà giáo 76 tuổi và cuộc “dạo chơi” với sắc màu hội họa

    Bà giáo 76 tuổi và cuộc “dạo chơi” với sắc màu hội họa

    Tự hào truyền thống - 12:19, 01/08/2021

    Ngắm nhìn không gian nghệ thuật trong trẻo, nên thơ về con người, núi rừng Tây Bắc của bà giáo Nguyễn Ngọc Dậu ̣̣(76 tuổi, nguyên giáo viên dạy Văn -Trường THCS Tân Thành, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), công chúng và cả giới hoạ sĩ đều bất ngờ ,bởi đó là những tác phẩm hội họa của một người chưa học qua trường lớp năng khiếu, nghệ thuật nào. Cần mẫn sáng tác ở độ tuổi xưa nay hiếm, bà lặng lẽ cầm cọ và bung toả tình yêu nghệ thuật với vẻ đẹp tự nhiên như một bông hoa rừng.
  • Lễ hội đón tiếng sấm của dân tộc Ơ Đu

    Lễ hội đón tiếng sấm của dân tộc Ơ Đu

    Tự hào truyền thống - 19:37, 30/07/2021

    Các dân tộc ở Việt Nam chủ yếu là cư dân nông nghiệp, trong quá trình mưu sinh đã hình thành nhiều lễ hội dân gian liên quan đến nông nghiệp như lễ hội cầu mưa, lễ cúng thổ địa, lễ cúng cơm mới, lễ cầu nước, tục cầu máng nước, cầu thần nước, cầu thần đập nước… Dưới đây là Lễ hội đón tiếng sấm của đồng bào Ơ Đu ở huyện Tương Dương (Nghệ An) được tái hiện tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam..
  • Thi sáng tác ảnh tôn vinh phụ nữ Việt Nam

    Thi sáng tác ảnh tôn vinh phụ nữ Việt Nam

    Tự hào truyền thống - 09:14, 30/07/2021

    Trung tâm Văn hoá thành phố Hà Nội (thuộc Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội) vừa chính thức phát động cuộc thi ảnh “Phụ nữ với gia đình và xã hội”, nhằm tôn vinh nét đẹp của người phụ nữ đồng thời góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng về bình đẳng giới.
  • Lễ vía Mụ Thố cầu sức khỏe của người Mường

    Lễ vía Mụ Thố cầu sức khỏe của người Mường

    Tự hào truyền thống - 10:07, 29/07/2021

    Lễ vía Mụ thố được đồng bào dân tộc Mường ở Hòa Bình tổ chức để cầu an cho người già những lúc bị ốm đau, bệnh tật. Ngoài ý nghĩa tâm linh, nghi lễ này còn thể hiện sự gắn kết hoà đồng giữa con người và thiên nhiên.
  • Trăn trở bài toán

    Trăn trở bài toán "giữ chân" nghệ sĩ cho sân khấu truyền thống

    Tự hào truyền thống - 11:59, 28/07/2021

    Sau 2 năm lao đao vì dịch Covid-19, nhiều đơn vị sân khấu truyền thống đang đối mặt với nguy cơ phải đóng cửa, ngừng hoạt động, hoặc tình trạng nguồn nhân lực bị suy giảm trầm trọng. Trong khi đó, số lượng nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực sân khấu truyền thống đang dần mai một, việc đào tạo nghệ sĩ trẻ gặp không ít khó khăn. Đây là vấn đề cấp bách, rất cần được ngành văn hóa và các cơ quan chức năng quan tâm kịp thời.
  • Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Giáy

    Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Giáy

    Tự hào truyền thống - 20:02, 27/07/2021

    Thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng truyền thống trong cộng đồng người Giáy thể hiện lòng biết ơn của các thế hệ sau đối với thế hệ đã khuất trong gia đình, dòng họ.
  • Điện Biên: Về cực Tây vui Tết mùa mưa cùng cộng đồng dân tộc Hà Nhì

    Điện Biên: Về cực Tây vui Tết mùa mưa cùng cộng đồng dân tộc Hà Nhì

    Tự hào truyền thống - 16:20, 27/07/2021

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc người Hà Nhì sinh sống tập trung chủ yếu tại hơn 20 bản thuộc 4 xã vùng biên của huyện Mường Nhé với dân số khoảng hơn 5.500 người, thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ. Nhắc tới hệ thống lễ, tết của người Hà Nhì thì Tết Mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một lễ tết quan trọng, được tổ chức vào tháng 5 âm lịch hàng năm. Đây là dịp để người Hà Nhì cầu mong tổ tiên phù hộ cho con cháu được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, chăn nuôi phát triển và bản làng đoàn kết.
  • Những người đàn bà đi sau lưng ngựa

    Những người đàn bà đi sau lưng ngựa

    Tự hào truyền thống - 15:18, 27/07/2021

    Đàn bà Mông quan niệm lấy chồng thì phải thương chồng hơn thương tấm thân mình, vì chồng mà sống. Thế nên người mẹ đi sau lưng ngựa đưa chồng say khướt trở về sau mỗi buổi chợ phiên.
  • Sản xuất nông nghiệp và tín ngưỡng của người La Chí

    Sản xuất nông nghiệp và tín ngưỡng của người La Chí

    Tự hào truyền thống - 15:12, 26/07/2021

    Người La Chí có lịch sử sinh sống lâu đời ở Hà Giang. Do cư trú trên địa bàn có địa hình phức tạp, hầu hết là khu vực núi cao, độ dốc lớn, cách xa trung tâm nên hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế của người La Chí. Họ giỏi nghề khai khẩn và làm ruộng bậc thang, trồng lúa nước. Cũng từ phương thức canh tác ấy đã hình thành những phong tục, tập quán, tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp trong đời sống văn hóa tinh thần của người La Chí với các nghi lễ mang tính đặc trưng độc đáo.
  • Cần minh bạch thông tin công trình “nhà sàn úp ngược”

    Cần minh bạch thông tin công trình “nhà sàn úp ngược”

    Tự hào truyền thống - 15:30, 25/07/2021

    Vừa qua, Báo Dân tộc và Phát triển có đăng tải bài viết “Đồng bào Thái lên tiếng về công trình “Nhà sàn úp ngược” dự kiến xây dựng tại Nghĩa Lộ”. Sau khi báo đăng chúng tôi nhận được rất nhiều thông tin phản hồi, trong đó có nhiều bạn đọc mong muốn cần được minh bạch, làm rõ thông tin về vấn đề này.