Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Sắc màu 54
Giá trị nhân văn trong nghệ thuật hát ống của người Pú Nả
Hà Minh Hưng
-
04:55, 22/05/2023
Người Pú Nả (nhóm địa phương thuộc dân tộc Giáy), sinh sống ở các bản: Tả Sín Chải, Séo Sin Chải, Lò Suối Tủng, Phan Lìn (phường Đông Phong, Tp. Lai Châu, tỉnh Lai Châu)... Người Pú Nả có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó độc đáo nhất là tục hát ống. Chỉ với những vật dụng thô sơ như ống nứa, sợi chỉ lanh, nhưng lại trở thành phương tiện giao lưu tình cảm thú vị. Lời hát trong hát ống là câu tỏ tình, giao duyên, những câu đối về: Lịch sử, địa danh, phong tục… góp phần gìn giữ văn hóa của dân tộc.
Tweet
14-05-2023
“Mo Khoăn Khoai” - Lễ cúng hồn trâu của dân tộc Lự
05-05-2023
Chuyện về người La Hủ trên đất Mường Tè
Hát ống - Một loại hình sinh hoạt văn hóa độc đáo của người Pú Nả
Việc chế tác dụng cụ hát ống thường là người già trong bản thực hiện
Bộ hát ống phải bảo đảm truyền âm vang, nẩy, rõ
Cấu tạo của ống hát gồm hai ống tre già và sợi chỉ lanh truyền âm
Ở Lai Châu hiện nay, chỉ có lớp người Pú Nả cao tuổi mới biết hát ống
Các bậc cao niên người Pú Nả (Lai Châu) trao truyền nghệ thuật hát ống cho lớp trẻ
Những người cao tuổi Pú Nả ở bản Tả Xin Chải, phường Đông Phong, Tp. Lai Châu cho biết: Hát ống là hình thức hát đối đáp, giao duyên, kết bạn. Mỗi câu hát thể hiện tài ứng khẩu rất thông minh, dí dỏm. Từ những cuộc hát này, nhiều cặp đã nên duyên…
Nét đẹp trong đám cưới truyền thống của dân tộc Giáy ở Lai Châu
hát ống
người Pú Nả
nghệ thuật hát ống của người Pú Nả
lai Châu
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Đặc sắc lễ hội “Tú tỉ” của người Giáy
Dân tộc Giáy
Nhiếp ảnh gia Lò Văn Chiến với văn hóa Pú Nả
Tin cùng chuyên mục
Đội chiêng “nhí” ở làng Tnung - Măng
Những nghệ nhân "nhí" người Ba Na ở làng Tnung - Măng (xã Ya Ma, huyện Kông Chro, Gia Lai) với lối chơi chiêng sáng tạo, trong sáng, tươi vui đã mang lại luồng sinh khí mới mẻ, tràn đầy hứng khởi cho cồng chiêng Tây Nguyên. Đây cũng là minh chứng cho lòng tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc của những chủ nhân di sản “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” mang tính kế thừa mạnh mẽ và sáng tạo của đồng bào Ba Na ở Kông Chro.
9 tỉnh, thành phố tham Ngày hội Văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI
Trống bỏi - Món đồ chơi Trung thu đang đi vào quá vãng...
Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú gắn với xây dựng nông thôn mới
Ước vọng của người Ê Đê qua Lễ cúng no đủ
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...
Lung linh “phố núi” A Nôr
Sáp nhập các đơn vị hành chính vùng DTTS - Còn đó những băn khoăn
Quảng Bình: Thành tựu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719
Ký ức hào hùng về "những ngày không quên"
Bình Định: Kiến nghị hỗ trợ kinh phí để bảo tồn và phát huy giá trị di tích
65 năm đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại
"Chữa bệnh" cho chiêng
Khát vọng vươn lên của đồng bào DTTS ở huyện biên giới Sa Thầy
Thừa Thiên Huế: Tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng Pa cô - Tà ôi cho cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng