Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Photo

Gói bánh ống, bánh chưng - Nét đẹp của người Mường ở Hòa Bình

PV - 10:06, 17/02/2022

Bánh ống, bánh chưng là món ăn mang nhiều nét biểu trưng văn hóa của dân tộc, một sản vật tinh thần linh thiêng không thể thiếu trong những ngày lễ, Tết sum họp của người Mường Hòa Bình.

Gia đình quây quần gói bánh chưng, bánh ống trên nếp nhà sàn trong những ngày lễ, Tết là một nét đẹp văn hóa riêng có của người Mường tỉnh Hòa Bình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Gia đình quây quần gói bánh chưng, bánh ống trên nếp nhà sàn trong những ngày lễ, Tết là một nét đẹp văn hóa riêng có của người Mường tỉnh Hòa Bình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Chị Bùi Thị Chiều ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong chia sẻ, việc cùng bố mẹ và các con ngồi gói bánh trong những ngày lễ, Tết luôn mang đến cho chị niềm hạnh phúc và cũng là sự giáo dục cho các thế hệ con cháu cần phát huy và lưu giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Chị Bùi Thị Chiều ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong chia sẻ, việc cùng bố mẹ và các con ngồi gói bánh trong những ngày lễ, Tết luôn mang đến cho chị niềm hạnh phúc và cũng là sự giáo dục cho các thế hệ con cháu cần phát huy và lưu giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Hai mẹ con chị Bùi Thị Chiều ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong cùng gói bánh ống và bánh chưng trong không gian nhà sàn của gia đình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Hai mẹ con chị Bùi Thị Chiều ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong cùng gói bánh ống và bánh chưng trong không gian nhà sàn của gia đình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Cụ bà Đinh Thị Nhân khéo léo buộc lạt để hoàn thiện chiếc bánh ống. Gia đình cụ ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Cụ bà Đinh Thị Nhân khéo léo buộc lạt để hoàn thiện chiếc bánh ống. Gia đình cụ ở bản Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Trong không gian nhà sàn những ngày lễ Tết, các thế hệ gia đình người Mường quây quần tụ họp để gói bánh chưng và bánh ống. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Trong không gian nhà sàn những ngày lễ Tết, các thế hệ gia đình người Mường quây quần tụ họp để gói bánh chưng và bánh ống. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh ống và bánh chưng của người Mường thường được gói trong các dịp lễ, Tết và ngày rằm tháng Giêng. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh ống và bánh chưng của người Mường thường được gói trong các dịp lễ, Tết và ngày rằm tháng Giêng. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Sau khi gói xong, bánh ống và bánh chưng được luộc chung. Thời gian cho bánh chín vào khoảng 8-10 tiếng. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Sau khi gói xong, bánh ống và bánh chưng được luộc chung. Thời gian cho bánh chín vào khoảng 8-10 tiếng. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Ngồi bên bếp lửa canh nồi bánh chưng, bánh ống trong những ngày lạnh giá là hình ảnh gợi nhiều thương nhớ cho các thế hệ cứ mỗi dịp lễ, Tết. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Ngồi bên bếp lửa canh nồi bánh chưng, bánh ống trong những ngày lạnh giá là hình ảnh gợi nhiều thương nhớ cho các thế hệ cứ mỗi dịp lễ, Tết. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh chưng, bánh ống là món ăn không thể thiếu của người Mường tỉnh Hòa Bình trong những ngày lễ, Tết. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh chưng, bánh ống là món ăn không thể thiếu của người Mường tỉnh Hòa Bình trong những ngày lễ, Tết. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Nguyên liệu và vật liệu để làm ra những chiếc bánh ống, bánh chưng của người Mường Hòa Bình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Nguyên liệu và vật liệu để làm ra những chiếc bánh ống, bánh chưng của người Mường Hòa Bình. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh ống thường được những người cao tuổi trong nhà gói bởi đòi hỏi sự cầu kỳ và khéo léo. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Bánh ống thường được những người cao tuổi trong nhà gói bởi đòi hỏi sự cầu kỳ và khéo léo. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Tin cùng chuyên mục
Gia đình 7 đời làm nghề chạm bạc trên cao nguyên đá

Gia đình 7 đời làm nghề chạm bạc trên cao nguyên đá

Trên vùng cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), thôn Lao Xa, xã Sủng Là là cái nôi của nghề chạm bạc truyền thống của người Mông. Đã từ rất lâu, không chỉ riêng người Mông, mà bất cứ ai muốn mua được một món đồ trang sức bằng bạc ưng ý, đều lên đường đến Lao Xa…