Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Sắc màu 54

Cách nhuộm vải của người Ơ Đu

Đình Tuân - Ngọc Ánh - 06:33, 06/10/2021

Những năm gần đây, người Ơ Đu ở Tương Dương (Nghệ An) đang khôi phục lại nghề dệt vải, nhuộm vải và may trang phục truyền thống. Đáng chú ý, ở công đoạn nhuộm vải, người Ơ Đu vẫn làm theo phương thức thủ công độc đáo được truyền lại từ thời cha ông.

Chị Lo Thị Nga (SN 1972), ở bản Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương (Nghệ An) là một trong số ít người còn biết nhuộm và may trang phục dân tộc Ơ Đu. Chị Nga cho biết “Để có một nồi nước nhuộm, trước đó tôi phải vào rừng sâu để lấy các loại vỏ cây mang về cho vào nồi đun sôi cùng một ít vôi bột. Cứ thế đun khi nào nước ra màu thì cho vải vào để nhuộm”.
Chị Lo Thị Nga (SN 1972), ở bản Văng Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương (Nghệ An) là một trong số ít người còn biết nhuộm và may trang phục dân tộc Ơ Đu. Chị Nga cho biết “Để có một nồi nước nhuộm, trước đó tôi phải vào rừng sâu để lấy các loại vỏ cây mang về cho vào nồi đun sôi cùng một ít vôi bột. Cứ thế đun khi nào nước ra màu thì cho vải vào để nhuộm”.
Khi nước đã ra màu, chị Lo Thị Nga cho vải vào để nhuộm. Chị Nga cho vải vào vừa khuấy đều, tiếp đến sẽ nhắc nồi xuống và ngâm tầm 2-3 tiếng để cho vải bám màu.
Khi nước đã ra màu, chị Lo Thị Nga cho vải vào để nhuộm. Khi cho vải vào phải khuấy đều, tiếp đến sẽ nhắc nồi xuống và ngâm tầm 2-3 tiếng để cho vải bám màu.
Nước nhuộm vải càng đậm đặc thì màu vải càng đẹp, bền
Nước nhuộm vải càng đậm đặc thì màu vải càng đẹp, bền
Tấm vải trước và sau khi nhuộm màu
Tấm vải trước và sau khi nhuộm màu
Dù các công đoạn nhuộm vải không quá khó, nhưng theo sự phát triển của xã hội, các mặt hàng công nghiệp được bày bán nhiều nên ít người Ơ Đu hiện nay học
Những tấm vải sau khi nguộm được phơi lên
Theo sự phát triển của xã hội, đồng bào dân tộc Ơ Đu cũng thay đổi thói quen mặc trang phục truyền thống bằng những bộ trang phục phổ thông, được bày bán tiện lợi ở nhiều cửa hàng. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây, nhờ được sự quan tâm của các cấp, các ngành, việc phục dựng lại những nét văn hóa của dân tộc Ơ Đu, trong đó có trang phục. Nhờ vậy người dân đã có ý thức hơn trong việc bảo tồn những nét văn hóa quý báu của dân tộc mình.
Đồng bào Ơ Đu đang nổ lực bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có trang phục dân tộc
Tin cùng chuyên mục
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam cho rằng, việc Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh, là minh chứng cho nền văn hóa đa dạng, lâu đời, đậm đà bản sắc của Việt Nam.