Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Bản sắc và hội nhập

Nghệ nhân Ưu tú Hà Nam Ninh "nặng lòng" với chữ Thái ở xứ Thanh

Mong muốn tiếng nói, chữ viết của dân tộc không bị mai một, Nghệ nhân Ưu tú Hà Nam Ninh đã miệt mài nghiên cứu và truyền dạy chữ Thái cổ. Từ những lớp học đầu tiên đến việc biên soạn tài liệu và tham gia giảng dạy tại các chương trình học, ông Ninh đã và đang góp phần gìn giữ “hồn cốt” văn hóa của dân tộc Thái cho các thế hệ sau.
  • Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc ở Vĩnh Phúc

    Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc ở Vĩnh Phúc

    Bản sắc và hội nhập - 10:34, 17/12/2019

    Vĩnh Phúc là tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, với 40 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi dân tộc lại có một phong tục, tập quán riêng, tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc. Chính vì thế, công tác bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được chính quyền và Nhân dân quan tâm.
  • Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ

    Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ

    Bản sắc và hội nhập - 10:51, 16/12/2019

    Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ ở thôn Là A, xã Phước Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) là người tâm huyết gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc của đồng bào Raglai.
  • Người giữ hồn nhạc cụ Jrai

    Người giữ hồn nhạc cụ Jrai

    Bản sắc và hội nhập - 11:22, 11/12/2019

    Hiện nay ở Gia Lai, nghệ nhân Rơ Châm Til được xem là người giữ hồn và thổi hồn vào các loại nhạc cụ truyền thống của cộng đồng dân tộc Jrai, bởi sự đam mê và tài hoa trong cả trình diễn lẫn chế tác.
  • Pa Xa Lào rộn ràng tiếng thoi

    Pa Xa Lào rộn ràng tiếng thoi

    Bản sắc và hội nhập - 16:17, 26/11/2019

    Từ khi định cư, lập bản, cộng đồng dân tộc Lào nơi đây vẫn gìn giữ, bảo lưu và trao truyền được những bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Ngoài việc gìn giữ được những bản sắc văn hóa độc đáo của cộng đồng dân tộc, nghề dệt thổ cẩm truyền thống còn tạo sinh kế, giúp người dân nơi đây ổn định và từng bước đưa kinh tế gia đình phát triển, bản làng ấm no.
  • Người nặng lòng với văn hóa Si La

    Người nặng lòng với văn hóa Si La

    Bản sắc và hội nhập - 15:44, 26/11/2019

    Trong cộng đồng 54 dân tộc anh em của Việt Nam, Si La là một trong 5 dân tộc ít người nhất, có số dân chưa đến 1.000 người. Điều đáng lo ngại ở đây là lớp trẻ dân tộc Si La ở xã Kan Hồ, huyện Mường Tè (Lai Châu) hầu như không quan tâm đến việc gìn giữ và truyền bá nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.
  • Yên Bái: Bước chuyển biến tích cực trong xây dựng gia đình văn hóa

    Yên Bái: Bước chuyển biến tích cực trong xây dựng gia đình văn hóa

    Bản sắc và hội nhập - 10:17, 22/11/2019

    Mỗi địa phương trong tỉnh Yên Bái đều có những cách làm hay, sáng tạo để triển khai hiệu quả phong trào “Xây dựng Gia đình văn hóa”. Qua đó, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo đà cho sự phát triển kinh tế ở địa phương.
  • Tự hào thổ cẩm Làng Teng

    Tự hào thổ cẩm Làng Teng

    Bản sắc và hội nhập - 13:35, 21/11/2019

    Từ xưa, người phụ nữ Hrê ở Làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) đều biết dệt thổ cẩm và độ tinh xảo của những sản phẩm làm ra là “tiêu chuẩn” để đánh giá một người phụ nữ đảm đang. Nhờ đôi bàn tay khéo léo, những người phụ nữ đã dệt nên những tấm thổ cẩm với sắc màu sặc sỡ, nhiều họa tiết cầu kỳ và gìn giữ nó theo năm tháng.
  • Nghệ nhân Ưu tú Lỷ A Sáng

    Nghệ nhân Ưu tú Lỷ A Sáng

    Bản sắc và hội nhập - 11:46, 21/11/2019

    Với những cống hiến của mình cho việc gìn giữ văn hóa Sán Chỉ, ông Lỷ A Sáng, người Sán Chỉ (thuộc dân tộc Sán Chay), thôn Phài Giác, xã Đại Dực, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) đã được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú. Hiện ông đang tích cực tham gia các hoạt động truyền dạy, bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hóa tại địa phương cho thế hệ trẻ.
  • Giữ Gìn văn hóa truyền thống ở Yên Bái: Đề cao yếu tố tự thân, nội tại

    Giữ Gìn văn hóa truyền thống ở Yên Bái: Đề cao yếu tố tự thân, nội tại

    Bản sắc và hội nhập - 14:42, 19/11/2019

    Nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng trong việc giữ văn hóa truyền thống là việc làm của mình, cho mình và vì mình, thời gian qua, các Nghệ nhân Dân gian tỉnh Yên Bái đã và đang tích cực bằng nhiều hình thức, nhiều cách làm để bảo tồn văn hóa truyền thống.
  • Chuyện bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở làng Klũh Klăh

    Chuyện bảo tồn văn hóa cồng chiêng ở làng Klũh Klăh

    Bản sắc và hội nhập - 11:12, 30/10/2019

    Nhằm lưu giữ nét đẹp truyền thống, giá trị của văn hóa cồng chiêng, nhiều năm qua, người dân làng Klũh Klăh, xã Ia Bòong, huyện Chư Prông (Gia Lai) đã mở các lớp đánh chiêng để bảo tồn và lưu giữ văn hóa cồng chiêng cho buôn làng.