Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Sắc màu 54

Chợ phiên vùng cao ngày Tết

Thúy Hồng - 10:18, 13/01/2020

Khi những cánh hoa đào nở rộ khoe sắc khắp bản làng, trong lòng các chàng trai, cô gái lại xốn xang nghĩ về phiên chợ sắp tới.

Khu bán gia súc ở Chợ phiên Sà Phìn, huyện Đồng Văn, Hà Giang
Khu bán gia súc ở Chợ phiên Sà Phìn, huyện Đồng Văn, Hà Giang

Phiên chợ ngày Tết là tấp nập nhất trong năm. Chợ mỗi nơi lại có những đặc trưng riêng; là nơi thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc.

Sắc màu thổ cẩm
Sắc màu thổ cẩm
Tranh, câu đối trang trí bàn thờ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về
Tranh, câu đối trang trí bàn thờ không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về
Các sản vật dân tộc được bán tại chợ Mẫu Sơn, Lạng Sơn
Các sản vật dân tộc được bán tại chợ Mẫu Sơn, Lạng Sơn
Rau cải được bày bán tại Chợ Kì Lừa
Rau cải được bày bán tại Chợ Kì Lừa

Chợ phiên cuối năm không chỉ là nơi để mua sắm các đồ dùng thiết yếu; mà còn là nơi để mọi người gặp gỡ, giao lưu, tâm tình... Nét văn hóa đặc biệt của những phiên chợ ngày Tết vùng cao đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

Tin cùng chuyên mục
Tự hào nguồn cội

Tự hào nguồn cội

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là loại hình Di sản tập quán xã hội, tín ngưỡng và lễ hội được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã lắng đọng trong tâm thức mỗi người dân niềm tự hào về nguồn cội con rồng cháu tiên, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, trở thành bản sắc văn hóa độc đáo của người Việt Nam.