Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Sắc màu 54

Dân làng Kon Jơ Dri "tân trang" nhà Rông để đón Tết

Ngọc Chí - 05:23, 04/02/2024

Làng du lịch cộng đồng Kon Jơ Dri, xã Đăk Rơ Wa cách trung tâm thành phố Kon Tum (Kon Tum) khoảng 6km, nằm sát bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa và thơ mộng, với hơn 190 hộ dân tộc Ba Na sinh sống. Những ngày này, bà con làng Kon Jơ Dri tạm gác lại công việc nương rẫy, chung sức, đồng lòng ''tân trang" lại nhà Rông truyền thống của làng để đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Đối với người Ba Na đã có làng là phải có nhà rông, làng nào không có nhà rông thì làng đó thiếu sức sống cội nguồn
Đối với người Ba Na, đã có làng là phải có nhà rông, làng nào không có nhà rông thì làng đó thiếu sức sống cội nguồn
Để sửa chữa lại nhà Rông dân làng Kon Jơ Dri phải chuẩn bị vật liệu gần 1 năm
Để sửa chữa lại nhà Rông dân làng Kon Jơ Dri phải chuẩn bị vật liệu gần 1 năm
Dân làng Kon Jơ Ri vui vẻ khi được góp sức sửa chữa lại nhà Rông
Dân làng Kon Jơ Ri vui vẻ khi được góp sức sửa chữa lại nhà Rông
Vận chuyển tấm tranh lên để lợp mái nhà Rông
Vận chuyển tấm tranh lên để lợp mái nhà Rông
Thanh niên là những người đảm nhiệm việc lợp mái nhà Rông ở trên cao
Thanh niên là những người đảm nhiệm việc lợp mái nhà Rông ở trên cao
Kết cấu mái nhà Rông nhìn từ bên trong, vật liệu làm chỉ gỗ, tre, nứa, tranh và dây mây
Kết cấu mái nhà Rông nhìn từ bên trong, vật liệu làm chỉ gỗ, tre, nứa, tranh và dây mây
Sau khi lợp xong, mọi người cùng cắt tỉa lại mái nhà Rông
Sau khi lợp xong, mọi người cùng cắt tỉa lại mái nhà Rông
Những người phụ nữ cùng nhau đan tấm vách tường của nhà Rông
Những người phụ nữ cùng nhau đan tấm vách tường của nhà Rông
Nhà rông đang dần hoàn thiện và có hình dáng như một lưỡi rìu khổng lồ vươn lên bầu trời biểu hiện sức mạnh của cộng đồng làng
Nhà rông đang dần hoàn thiện và có hình dáng như một lưỡi rìu khổng lồ vươn lên bầu trời biểu hiện sức mạnh của cộng đồng làng
Tin cùng chuyên mục
Bảo tồn nghệ thuật hát Aday của đồng bào Khmer

Bảo tồn nghệ thuật hát Aday của đồng bào Khmer

Hát Aday- Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của đồng bào dân tộc Khmer vùng Nam Bộ nói chung, tỉnh Hậu Giang nói riêng là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời. Nhằm bảo tồn, phát huy nghệ thuật trình diễn hát Aday, tỉnh Hậu Giang đã và đang ưu tiên nguồn kinh phí để các địa phương, nghệ nhân thực hiện những hoạt động thiết thực đối với loại hình nghệ thuật này.