Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Công tác Dân tộc

Những “điểm tựa” nơi đại ngàn Tây Nguyên: Thay đổi nếp nghĩ, cách làm qua công tác tuyên truyền vận động (Bài cuối)

Để bà con tin tưởng, Người có uy tín không chỉ gương mẫu, đi đầu, mà còn luôn cập nhật thông tin mới bằng mọi cách, nhất là những vấn đề về chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước liên quan sát sườn đến cuộc sống dân sinh để giải thích thỏa đáng, hướng dẫn cụ thể cho bà con chấp hành, thực hiện. Từ đó, giúp bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa, giữ gìn an ninh trật tự, xây dựng buôn làng giàu mạnh, xứng đáng là với niềm tin của chính quyền cơ sở, “điểm tựa” của bà con nơi buôn làng.
  • Người có uy tín ở bản Mến

    Người có uy tín ở bản Mến

    Công tác Dân tộc - 14:48, 03/04/2018

    Được suy tôn là Người có uy tín trong cộng đồng người Thái bản Mển, xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, nhiều năm nay, ông Lường Văn Là (sinh năm 1953) luôn phát huy vai trò “đầu tàu”, gương mẫu trong mọi công việc từ trong gia đình, dòng họ ra đến cộng đồng.
  • Người Mông ở Thang Sặp mở rộng diện tích trồng mía

    Người Mông ở Thang Sặp mở rộng diện tích trồng mía

    Công tác Dân tộc - 14:38, 03/04/2018

    Từ lâu, cây mía gắn liền với cuộc sống của bản người Mông ở Thang Sặp, xã Cao Chương, huyện Trà Lĩnh (Cao Bằng). Nhưng từ khi bà con mở rộng diện tích, đầu tư thâm canh, cây mía mới thực sự đem lại nguồn thu đáng kể, góp phần tạo bước chuyển trong xây dựng nông thôn mới.
  • Nhiều giải pháp giúp đồng bào Khmer thoát nghèo

    Nhiều giải pháp giúp đồng bào Khmer thoát nghèo

    Công tác Dân tộc - 14:36, 03/04/2018

    Mới đây, có dịp trở lại thăm xã Thới Xuân, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ chúng tôi rất phấn khởi khi được chia sẻ, được nghe đồng bào Khmer nơi đây kể những câu chuyện thoát nghèo và tận mắt chứng kiến những căn nhà mới khang trang, trong đó có đủ vật dụng, đồ dùng sinh hoạt.
  • Sức sống mới trên vùng tái định cư

    Sức sống mới trên vùng tái định cư

    Công tác Dân tộc - 16:57, 02/04/2018

    Tà Hừa là một trong những xã của huyện Than Uyên (Lai Châu) có điểm tái định cư thủy điện Bản Chát. Hiện tại, sau 7 năm di chuyển về nơi ở mới, cuộc sống của người dân tại các điểm tái định cư xã Tà Hừa đã từng bước ổn định.
  • Tổ hợp tác nuôi cá của đồng bào Hrê

    Tổ hợp tác nuôi cá của đồng bào Hrê

    Công tác Dân tộc - 16:41, 02/04/2018

    Miền núi Quảng Ngãi là nơi có nhiều hồ, đập thủy lợi, sông, suối thuận lợi cho phát triển nuôi cá nước ngọt. Toàn vùng hiện có hơn 750ha diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản.
  • Kết nghĩa để thoát nghèo

    Kết nghĩa để thoát nghèo

    Công tác Dân tộc - 16:20, 02/04/2018

    Trong thời gian qua công tác kết nghĩa giữa cơ quan, đơn vị với các buôn đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đã góp phần nâng cao nhận thức, giáo dục ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân, tinh thần đoàn kết gắn bó với đồng bào các dân tộc. Qua đó, góp phần giúp các buôn đồng bào DTTS trên địa bàn xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.
  • Kỹ thuật nuôi ếch

    Kỹ thuật nuôi ếch

    Công tác Dân tộc - 16:19, 02/04/2018

    Nguồn ếch đồng ngày càng khan hiếm trong khi nhu cầu vẫn gia tăng, nhiều trại sản xuất ếch giống trên địa bàn cả nước đã đi vào hoạt động và mang lại lợi nhuận cao cho nông dân.
  • Bí thư chi đoàn làm giàu trên vùng đất khó

    Bí thư chi đoàn làm giàu trên vùng đất khó

    Công tác Dân tộc - 18:11, 20/03/2018

    Với quan niệm xưa nay, sản xuất nông nghiệp cố lắm cũng chỉ đủ ăn đã không còn trong suy nghĩ của Bí thư Chi đoàn thôn Lê Ngọc Đạt xã Xuân Khánh, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa).
  • Diện mạo mới ở một xã ĐBKK

    Diện mạo mới ở một xã ĐBKK

    Công tác Dân tộc - 18:10, 20/03/2018

    Xã Cường Lợi là xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn. Năm 2011, Cường Lợi bắt đầu triển khai Chương trình Xây dựng nông thôn mới (NTM). Sau 7 năm triển khai thực hiện, với sự đoàn kết thống nhất, quyết tâm cao giữa chính quyền và nhân dân, ngày 22/2 vừa qua xã Cường Lợi vinh dự đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn NTM năm 2017.
  • Trồng chè VietGap ở vùng sâu Lâm Đồng

    Trồng chè VietGap ở vùng sâu Lâm Đồng

    Công tác Dân tộc - 18:10, 20/03/2018

    Kể từ năm 2015 đến nay, trung bình mỗi năm có trên 230 hộ gia đình ở Lâm Đồng thoát nghèo nhờ trồng chè, nhất là ở huyện Bảo Lâm và TP. Bảo Lộc. Tuy nhiên, nhiều mô hình trồng chè cũ đã lạc hậu, năng suất không cao, chè nhanh già cỗi. Chính vì vậy nên nhiều cánh đồng chè trồng theo kiểu VietGap đang giúp các buôn làng ở vùng sâu Lâm Đồng phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.