Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Photo
Hòa Bình: Mo Mường hướng đến trở thành di sản văn hóa thế giới
PV
-
18:00, 10/01/2022
Văn hóa Mường cổ có sự đa dạng, phong phú, và đặc sắc, trong đó phải kể đến mo Mường, một di sản văn hóa tiêu biểu đã và đang tiếp tục được bảo tồn, phát triển.
Tweet
05-12-2020
Nghệ nhân Bùi Văn Lựng: Người mang mo Mường ra thế giới
01-07-2020
Mo Mường sống mãi với thời gian
Các nghi lễ Mo là nghi lễ nhằm cho con cháu lần cuối cùng được báo hiếu cha mẹ và chuẩn bị hành trang cho người chết đi sang thế giới Mường Ma. Ngôn ngữ trong mo là kho từ vựng tiếng Mường với nhiều từ cổ là tài sản, di sản vô giá của dân tộc Mường nói riêng, Việt Nam nói chung. Hiện mo Mường đang được Chính phủ lập hồ sơ để trình UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Mo Mường được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng, nghi lễ vòng đời của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Không gian tín ngưỡng của một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Đồ cúng trong buổi lễ làm mát nhà của người Mường dưới sự chủ trì của Thầy Mo. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy mo là người thực hiện toàn bộ những nghi lễ cần có trong một đời người. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Mo Mường bao gồm nhiều thành tố văn hóa: Phong tục tập quán, tín ngưỡng, nghệ thuật âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, lối sống, ngôn ngữ, văn chương, diễn xướng… phản ánh đặc trưng riêng mang bản sắc văn hóa của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Bùi Văn Minh trong một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Bùi Văn Minh trong một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Thầy Mo Mường Bùi Văn Minh chủ trì một buổi lễ làm mát nhà của người Mường. (Ảnh: Trọng Đạt/TTXVN)
Để mo Mường trở thành di sản văn hóa thế giới
Hòa Bình
Mo Mường
Di sản Văn hóa Thế giới
di sản văn hóa
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Nghệ thuật Xòe Thái trở thành Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại: Nhân lên niềm tự hào của đồng bào Thái Tây Bắc
Di sản Then trong đời sống cộng đồng
Ấn tượng bản sắc văn hóa vùng đất Gia Lai
Tin cùng chuyên mục
Lễ hội Hết chá - Di sản văn hóa của người Thái trắng ở Sơn La
Vào dịp tháng 3 hằng năm, khi hoa mạ nở vàng, hoa ban nở trắng núi rừng, người Thái trắng ở xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La lại rộn ràng vui Lễ hội Hết Chá. Lễ hội Hết Chá là phong tục tín ngưỡng tâm linh độc đáo, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống của người Thái trắng nơi rẻo cao Tây Bắc.
Lên Bắc Hà, cùng khám phá sắc màu chợ phiên
Ngắm tiêm kích, trực thăng hợp luyện trên bầu trời TP. Hồ Chí Minh
Chùa Linh Ứng Bãi Bụt: Điểm du lịch tâm linh trên bán đảo Sơn Trà
Hương sắc tháng Ba nơi địa đầu Tổ quốc
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Kiên Giang: Sở Dân tộc và Tôn giáo tiếp Đoàn công tác Ban trị sự GHPGVN tỉnh đến thăm và làm việc
Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Nhiều nội dung quan trọng được triển khai tại Hội nghị sinh hoạt Giáo hội của các tỉnh, thành phía Nam
Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Lễ khánh thành và Kiết giới Sima Chánh điện
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi
Khánh Hòa: Thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng – “Lợi cả đôi đường”