Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Sắc màu 54
Nét đẹp trong đám cưới truyền thống của người Lự
Hà Minh Hưng
-
17:20, 08/04/2023
Bao đời nay, dù còn không ít khó khăn trong cuộc sống, với những tiếp biến văn hóa trong xu thế hội nhập của đất nước, người Lự ở Lai Châu luôn bảo tồn được những nét văn hóa độc đáo trong đám cưới truyền thống của dân tộc mình. Trong đó, nhiều nghi lễ, nghi thức ý nghĩa được người dân gìn giữ, thực hiện...
Tweet
17-02-2023
Độc đáo nghi lễ buộc chỉ cầu may của người Thái
11-04-2021
Hơn 500 lưu học sinh Lào vui đón Tết Bunpimay tại Thừa Thiên-Huế
Mâm lễ cưới ngoài 2 con gà luộc, vòng bạc, xôi, rượu, hoa… thì bắt buộc phải có bộ trang phục truyền thống do chính đôi tay của người con gái làm ra, điều đó thể hiện sự khéo léo, giỏi giang và chứng minh với dòng tộc, cộng đồng rằng, người con gái đã thực sự trưởng thành
Sắp lễ chính trong lễ cưới phải là những người có uy tín, phẩm hạnh tốt trong dòng tộc
Cũng như tục “tằng cẩu” của người Thái, trong ngày cưới cô dâu sẽ được chính tay mẹ hoặc chị gái lớn trong nhà quấn khăn. Việc quấn khăn đánh dấu một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong cuộc đời người phụ nữ Lự, đó là hôn nhân. Chiếc khăn vấn vừa làm đẹp, vừa là minh chứng cho tấm lòng son sắt làm dâu, làm vợ của người con gái
Mâm lễ “buộc chỉ cổ tay” trong đám cưới truyền thống của người Lự ở Lai Châu
Khi chủ lễ bắt đầu hành lễ, mọi người sẽ đặt tay lên mâm lễ chính và đọc những lời cầu chúc tốt đẹp nhất cho đôi bạn trẻ
Cô dâu và chú rể hành lễ trước mâm lễ cưới dưới sự chứng kiến của hai bên gia đình
Trong ngày cưới, một nghi thức hết sức quan trọng, là mọi người sẽ buộc chỉ cổ tay cho cô dâu và chú rể. Sợi chỉ được ví như bùa thiêng, xua đi những điều xấu, mang đến sự may mắn, hạnh phúc…
Trong ngày cưới, cô dâu được bà hoặc mẹ trao vòng bạc truyền thống, là kỷ vật trao truyền qua nhiều thế hệ, đánh dấu một cuộc sống mới nghĩa là “từ đây con sẽ đi ở riêng”
Phía nhà gái sẽ tặng đoàn nhà trai những cây nến sáp ong với hàm ý cho sự đoàn kết bền chặt, cầu mong cho đôi bạn trẻ luôn khăng khít có cặp, có đôi
Của hồi môn cũng được trao trong ngày cưới, đó là những vật dụng cần thiết trong cuộc sống
Độc đáo nghi lễ buộc chỉ cầu may của người Thái
Buộc chỉ cổ tay
Lễ buộc chỉ cổ tay
đám cưới truyền thống
người Lự
văn hóa
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Nét đẹp trong đám cưới truyền thống của dân tộc Giáy ở Lai Châu
Đám cưới người Dao đỏ ở Hoàng Su Phì
Nghi lễ đám cưới của người Dao Mẫu Sơn
Tin cùng chuyên mục
Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025 sẽ có hơn 300 đồng bào, nghệ nhân tham gia
Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025 sẽ được tổ chức trong 04 ngày (từ ngày 17 - 20/4/2025) tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Trải nghiệm mô hình lưu trú nhà dân ở điểm du lịch cộng đồng xã Pà Cò
Lễ hội Hết chá - Di sản văn hóa của người Thái trắng ở Sơn La
Thanh minh trong tiết tháng Ba
Độc đáo tục rước dâu của người Dao Thanh Y ở Bình Liêu
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Kiên Giang: Sở Dân tộc và Tôn giáo tiếp Đoàn công tác Ban trị sự GHPGVN tỉnh đến thăm và làm việc
Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Nhiều nội dung quan trọng được triển khai tại Hội nghị sinh hoạt Giáo hội của các tỉnh, thành phía Nam
Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Lễ khánh thành và Kiết giới Sima Chánh điện
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi
Khánh Hòa: Thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng – “Lợi cả đôi đường”