Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Sắc màu 54
Ngược núi Tà Mung đi chợ phiên Nậm Pắt
Hà Minh Hưng
-
23:33, 04/06/2023
Nằm bên sườn dãy núi Hoàng Liên hùng vĩ, có độ cao trên 1.300 m so với mực nước biển, từ lâu địa danh xã Tà Mung, huyện Than Uyên (Lai Châu) là điểm đến của nhiều du khách. Và đã thành thông lệ, cứ vào thứ Bảy của tuần cuối tháng, bà con người Thái, Mông, Khơ Mú các xã Tà Mung, Ta Gia, Khoen On (Than Uyên) lại mang các sản vật ngược núi Tà Mung đi chợ phiên Nậm Pắt.
Tweet
28-05-2023
Đời sống người Si La trên miền đất mới
28-05-2023
Then King Pang – Nghi lễ tạ ơn quan trọng của người Thái
Một góc chợ phiên Nậm Pắt xã Tà Mung, huyện Than Uyên (Lai Châu)
Chợ thu hút đông đảo bà con các dân tộc ở Than Uyên và du khách đến trao đổi, mua bán
Chợ phiên Nậm Pắt không chỉ để trao đổi hàng hóa thông thường, mà nơi đây còn điểm gặp gỡ, kết bạn, giao lưu văn hóa của đồng bào Thái, Mông, Khơ Mú của các xã Mường Kim, Ta Gia, Khoen On…
Mật ong, mộc nhĩ, măng, nấm, các loại rau rừng, cốm… là những sản vật đặc trưng ở chợ phiên Nậm Pắt.
Đến với chợ phiên, du khách không chỉ được tham quan, mua sắm những sản phẩm do chính những người dân nơi đây sản xuất, mà còn được cùng tham gia các trò chơi dân gian, thưởng thức ẩm thực địa phương
Xuống chợ là để sẻ chia…
Tại đây, bà con gặp gỡ giao lưu, trao đổi hàng hóa, qua đó góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc, xây dựng nếp sống văn hóa mới
Đến chợ phiên Nậm Pắt, du khách được hòa trong các làn điệu dân ca, dân vũ do chính các thiếu nữ Mông, Thái thể hiện
Các trò chơi dân gian đậm bản sắc dân tộc chỉ có ở chợ phiên Nậm Pắt
Tà Mung với 2 mùa rõ rệt (mùa mưa từ tháng 4 tới tháng 9, mùa khô từ tháng 10 tới tháng 3). Toàn xã có 11 bản, với 787 hộ/4.427 nhân khẩu, 100% là đồng bào DTTS (Thái, Mông)
Được thiên nhiên ban tặng khí hậu mát mẻ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và các loại cây công nghiệp đặc trưng nổi tiếng như: sơn tra, chè núi, chanh leo..
Tà Mung- vùng đất giàu tiềm năng du lịch, du khách sẽ ngạc nhiên và thích thú khi đến thăm thác nước Nậm Mở, Nậm Tra, Cầu Vàng Nậm Pắt, hang Bó Lun, đồi chè Tụ San, Đán Tọ, Phả Nao hùng vĩ. Nếu đến Tà Mung vào tháng 10, du khách sẽ bâng khuâng trước vườn hoa tam giác mạch thơ mộng, trữ tình…
Đời sống người Si La trên miền đất mới
chợ phiên Nậm Pắt
núi Tà Mung
chợ phiên
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Gìn giữ nghề may trang phục người Giáy
Giá trị nhân văn trong nghệ thuật hát ống của người Pú Nả
“Mo Khoăn Khoai” - Lễ cúng hồn trâu của dân tộc Lự
Tin cùng chuyên mục
Thanh minh trong tiết tháng Ba
Từ xa xưa, Tết Thanh minh (được tổ chức vào mùng 3 tháng Ba Âm lịch hằng năm) đã trở thành ngày lễ quan trọng, thiêng liêng đối với người Việt. Đối với đồng bào Tày, Nùng ở miền núi phía Bắc nói chung, tỉnh Bắc Kạn nói riêng, Tết Thanh minh là một trong những ngày Tết lớn sau Tết Nguyên đán. Đây không chỉ là dịp tưởng nhớ tổ tiên mà còn là lúc con cháu sum vầy, thấm tình gắn kết dòng tộc.
Độc đáo tục rước dâu của người Dao Thanh Y ở Bình Liêu
Gốm Yang Tao - Nghệ thuật từ đôi tay người phụ nữ M'nông
Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thái Nguyên sẽ diễn ra vào cuối tháng 4
Sắc Xuân A Lưới: Bản hòa ca văn hóa vùng cao
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Kiên Giang: Sở Dân tộc và Tôn giáo tiếp Đoàn công tác Ban trị sự GHPGVN tỉnh đến thăm và làm việc
Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Nhiều nội dung quan trọng được triển khai tại Hội nghị sinh hoạt Giáo hội của các tỉnh, thành phía Nam
Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Lễ khánh thành và Kiết giới Sima Chánh điện
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi
Khánh Hòa: Thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng – “Lợi cả đôi đường”