Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Sắc màu 54
Nón lá 2 mê của người Tày ở Hà Giang
Trung Hậu
-
19:07, 17/09/2023
Ở xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, dân tộc Tày chiếm 80% số dân trên địa bàn. Một trong những nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tày ở đây là nghề đan nón lá.
Tweet
06-07-2023
“Nón đẹp Ba Đồn...”
15-07-2021
Chiếc nón lá của người Tày
Một góc Làng văn hoá du lịch cộng đồng dân tộc Tày thôn Chì, xã Xuân Giang, huyện Quang Bình.
Để có một chiếc nón lá đẹp và bền, nghệ nhân phải chọn lá cọ tỉ mỉ, chọn những lá non, đều nhau và không bị rách.
Những nghệ nhân đang truyền dạy nghề đan nón cho lớp trẻ dưới mái nhà sàn truyền thống.
Những cây giang không bị sâu bệnh được nghệ nhân chọn và vót đảm bảo đúng độ dài và kích thước phù hợp cho việc làm nón.
Nghệ nhân truyền lại cách đan nón cho lớp trẻ.
Công đoạn đan mê nón được làm tỉ mỉ, đảm bảo 2 mê phải đồng đều.
Việc hoàn thiện chiếc nón được xem là công đoạn cuối cùng và cũng là công đoạn khó nhất, yêu cầu người làm phải làm việc tỉ mỉ để xếp lá cọ vào giữa hai mê nón.
Chiếc nón lá 2 mê là công cụ hữu ích để che mưa che nắng trong công việc đồng áng của người Tày.
Bên cạnh đó, chiếc nón lá cũng được khách du lịch trong và ngoài nước yêu thích, đó là một món quà đặc biệt khi ghé thăm Làng văn hoá du lịch cộng đồng dân tộc Tày.
nón lá
Nón lá 2 mê của người Tày
xã Xuân Giang
Hà Giang
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Giới thiệu nhạc cụ dân tộc, nón lá Việt Nam tại Australia
Nón lá bàng rừng của người đàn ông xứ Huế
Nón lá làng Chuông
Tin cùng chuyên mục
Kết nối di sản văn hóa phi vật thể - “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”
Trong 2 ngày 21, 22/11, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Tập huấn triển khai mô hình kết nối di sản văn hóa phi vật thể “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk.
Kon Tum: Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V diễn ra vào tháng 12/2024
Kon Tum: Tập huấn, bồi dưỡng về văn hóa phi vật thể và triển khai mô hình kết nối di sản văn hóa
Bắc Hà (Lào Cai): Chuẩn hóa du lịch cộng đồng từ thành quả xây dựng nông thôn mới
Đặc sắc Liên hoan trình diễn trang phục các dân tộc tỉnh Hòa Bình năm 2024
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...
Lung linh “phố núi” A Nôr
Sáp nhập các đơn vị hành chính vùng DTTS - Còn đó những băn khoăn
Quảng Bình: Thành tựu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719
Ký ức hào hùng về "những ngày không quên"
Bình Định: Kiến nghị hỗ trợ kinh phí để bảo tồn và phát huy giá trị di tích
65 năm đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh huyền thoại
"Chữa bệnh" cho chiêng
Khát vọng vươn lên của đồng bào DTTS ở huyện biên giới Sa Thầy
Thừa Thiên Huế: Tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng Pa cô - Tà ôi cho cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng