Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Ẩm thực
Pa pỉnh tộp: Đặc sản người Thái chỉ dành mời khách quý
PV
-
15:41, 17/09/2021
Người Thái ở vùng Tây Bắc cho rằng, pa pỉnh tộp ngon nhất khi ăn kèm xôi nếp nương, chấm cùng chẩm chéo, uống với rượu ngô. Món ăn đủ vị chua, cay, ngọt, mặn, đắng mà đặc biệt nhất là thơm nồng vị hạt dổi.
Tweet
26-07-2021
Đặc sản ẩm thực của người Dao Thanh Y
25-07-2021
Độc đáo món cơm lam
Pa pỉnh tộp là đặc sản của đồng bào người Thái ở vùng Tây Bắc. "Pa" theo tiếng Thái có nghĩa là cá suối, pa pỉnh tộp có nghĩa là cá gập nướng, thường được làm từ những con cá suối, cá chép, cá trôi, cá trắm… sống ở vùng suối núi. (Ảnh: Xuân Mai/Vietnam+)
Nguyên liệu để làm món ăn này bao gồm: Cá suối (chép, trôi, trắm…) 1 con, hành củ 2 củ, hành lá 2 nhánh, rau húng 1 mớ, sả 2 củ, ớt 1 quả, gừng 1 củ, bột giềng, thính gạo, mầm măng cây sa nhân (có gia vị này thì món cá nướng Tây Bắc sẽ cay và thơm hơn); gia vị gồm hạt mắc khén, muối, mì chính, bột canh. (Ảnh: Xuân Mai/Vietnam+)
Món ăn được gọi 'cá gập nướng' vì dựa vào hình dáng của con cá khi đem nướng. Cá mổ sạch rồi tẩm ướp xong sẽ được gập đôi để nướng. (Ảnh: Xuân Mai/Vietnam+)
Các nướng trực tiếp trên than hoa từ gỗ rừng nên thành phẩm có hương thơm khác biệt. (Ảnh: Xuân Mai/Vietnam+)
Chị Hà Thị Chiên, ở Bản Vặt, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La cho biết món ăn truyền thống này phải hội tụ đủ vị chua, cay, ngọt, mặn, đắng mà đặc biệt nhất là thơm nồng vị hạt dổi và thường được làm để thết đãi khách quý. (Ảnh: Nam Nguyễn/Vietnam+)
Những cô gái Thái ở vùng Tây Bắc cho rằng, pa pỉnh tộp ngon nhất khi ăn kèm xôi nếp nương, chấm cùng chẩm chéo, uống với rượu ngô. (Ảnh: Xuân Mai/Vietnam+)
Cá nướng xong thành phẩm phải khô, thơm, đủ hương vị chua, cay, ngọt, mặn, đắng của các loại gia vị. (Ảnh: Xuân Mai/Vietnam+)
Cá nướng xong thành phẩm phải khô, thơm, đủ hương vị chua, cay, ngọt, mặn, đắng của các loại gia vị. (Ảnh: Xuân Mai/Vietnam+)
Ớt ariêu, tiêu amót - Đặc sản của đồng bào Cơ Tu
Pa Pỉnh Tộp
Đặc sản người Thái
người Thái
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Đặc sản ẩm thực của người Dao Thanh Y
Mâm cỗ lá vả của người Lô Lô ở Cao Bằng
Đặc sản thịt trâu gác bếp Sơn La
Tin cùng chuyên mục
Canh lưỡi rồng - Món ngon vùng cát Phú Yên
Cây lưỡi rồng thuộc họ xương rồng còn gọi là cây lưỡi long. Loài cây này chẳng hề xa lạ bởi nó mọc hoặc trồng khá nhiều trên những vùng đất cát ở các tỉnh miền Trung. Thoạt nghe chắc có nhiều người ngạc nhiên vì hiếm có nơi nào lại chọn cây lưỡi rồng làm món ăn. Ấy thế mà nhiều người dân ở các tỉnh Nam Trung bộ nói chung và người dân ở vùng cát của tỉnh Phú Yên nói riêng thì canh lưỡi rồng lại là món khoái khẩu của nhiều gia đình.
Dâng hương tưởng nhớ Hoàng tử Lang Liêu, tôn vinh văn hóa ẩm thực dân tộc
Tinh hoa ẩm thực từ lươn xứ Nghệ
Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Bình Định lần thứ II - Nơi hội tụ tinh hoa văn hóa và ẩm thực
Mộc mạc phở sắn miền Trung du
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Kiên Giang: Sở Dân tộc và Tôn giáo tiếp Đoàn công tác Ban Trị sự GHPGVN tỉnh đến thăm và làm việc
Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Nhiều nội dung quan trọng được triển khai tại Hội nghị sinh hoạt Giáo hội của các tỉnh, thành phía Nam
Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Lễ khánh thành và Kiết giới Sima Chánh điện
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi