Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Bản sắc và hội nhập

Giám sát biểu diễn nghệ thuật Ca Huế trên sông Hương

Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế được hình thành từ sự kết tinh giữa âm nhạc dân gian và âm nhạc cung đình Huế đến nay đã hơn 300 năm. Ca Huế đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015 và đang được tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng hồ sơ trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, thời gian qua, do thiếu sự giám sát dẫn đến tình trạng Ca Huế trên sông Hương khá lộn xộn, cần phải chấn chỉnh lại.
  • Người Giáy đón Tết

    Người Giáy đón Tết

    Bản sắc và hội nhập - 14:04, 22/01/2020

    Hằng năm vào dịp Tết Nguyên đán (từ sáng mùng Một đến hết tháng Giêng), người Giáy ở xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) lại tổ chức Lễ hội mừng năm mới (lễ hội múa trống). Lễ hội được người Giáy thực hiện với nhiều nghi thức rất trang trọng.
  • Cây nêu đón Tết của dân tộc Mường

    Cây nêu đón Tết của dân tộc Mường

    Bản sắc và hội nhập - 15:31, 21/01/2020

    Khi hoa đào điểm tô sắc hồng, hoa mơ phủ màu trắng tinh khôi lên nền xanh cây lá là dấu hiệu của mùa Xuân mới đang về. Thời điểm này, mùa màng đã thu hoạch xong, đất được nghỉ ngơi chờ mùa gieo hạt mới, người Mường đang náo nức chuẩn bị Lễ lên nêu (trồng cây nêu) để đón Tết.
  • Nghe già làng kể chuyện ngày Tết

    Nghe già làng kể chuyện ngày Tết

    Bản sắc và hội nhập - 15:13, 17/01/2020

    Một mùa Xuân lại về trên khắp các bản làng vùng cao. Những cánh hoa đào phớt hồng, hoa mận trắng tinh, rung rinh khoe sắc trong gió núi. Mùa Xuân vùng cao còn là không khí tưng bừng lễ hội, những nghi lễ độc đáo, những món ăn đặc trưng của đồng bào nơi đây. Để hiểu hơn về những giá trị đó, chúng tôi đã có dịp ngồi nghe những già làng kể lại những câu chuyện về Tết xưa.
  • Chợ phiên vùng cao ngày Tết

    Chợ phiên vùng cao ngày Tết

    Bản sắc và hội nhập - 10:18, 13/01/2020

    Khi những cánh hoa đào nở rộ khoe sắc khắp bản làng, trong lòng các chàng trai, cô gái lại xốn xang nghĩ về phiên chợ sắp tới.
  • Dân ca dân tộc Giáy trước nguy cơ mai một

    Dân ca dân tộc Giáy trước nguy cơ mai một

    Bản sắc và hội nhập - 12:25, 10/01/2020

    Cộng đồng người Giáy ở Lai Châu xưa kia có đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú, trong đó những làn điệu dân ca theo lối hát đối đáp rất đặc sắc, trữ tình, truyền tải những tâm tư, tình cảm và ước muốn của người Giáy trong đời sống thường ngày cũng như trong lễ hội. Tuy nhiên, theo dòng chảy thời gian, những làn điệu dân ca của người Giáy đang có nguy cơ mai một, thất truyền.
  • Vui Tết Ồ xị chờ nơi cực Tây Tổ quốc

    Vui Tết Ồ xị chờ nơi cực Tây Tổ quốc

    Bản sắc và hội nhập - 10:02, 02/01/2020

    Hàng năm vào ngày Sửu đầu tiên của tháng 12 dương lịch, người Si La, ở bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên lại tưng bừng tổ chức Tết Ồ xị chờ. Đây là tết quan trọng nhất trong năm, thể hiện tín ngưỡng lâu đời trong đời sống văn hóa tâm linh của người Si La nơi đây.
  • Khi phụ nữ Ê-đê đánh cồng chiêng

    Khi phụ nữ Ê-đê đánh cồng chiêng

    Bản sắc và hội nhập - 15:16, 30/12/2019

    Theo truyền thống từ xưa của dân tộc Ê-đê, trẻ em không được đụng chạm vào cồng chiêng, không được đánh cồng chiêng, đặc biệt là trẻ em nữ. Hiện nay, do đời sống vật chất, tinh thần của bà con tại các buôn làng đã có nhiều thay đổi và phát triển hơn trước, rào cản đó cũng đang dần được tháo gỡ.
  • Dương Lai - Nghệ nhân ưu tú của dân tộc Cor

    Dương Lai - Nghệ nhân ưu tú của dân tộc Cor

    Bản sắc và hội nhập - 15:31, 24/12/2019

    Bao nhiêu năm miệt mài với công tác nghiên cứu, bảo tồn, truyền dạy văn hóa dân tộc Cor ở huyện Bắc Trà My (Quảng Nam), mới đây (ngày 8/3/2019), anh Dương Lai vừa vinh dự được Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phong tặng Danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú”. Thành quả này là phần thưởng xứng đáng đối với những cống hiến đầy tâm huyết, trách nhiệm của anh.
  • Người “giữ lửa” nghề truyền thống

    Người “giữ lửa” nghề truyền thống

    Bản sắc và hội nhập - 10:57, 24/12/2019

    “Nghề truyền thống thì nhất định phải giữ và truyền dạy cho lớp trẻ trong làng, để sau này, dân tộc mình không mất đi bản sắc”. Đó là tâm sự của Nghệ nhân ưu tú Trạc Thị Ngọn, người Cao Lan (thuộc dân tộc Sán Chay), thôn Khe Nghè, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) - người hằng ngày vẫn thêu, dệt thổ cẩm và truyền dạy cho lớp trẻ biết nghề truyền thống của tổ tiên mình.
  • “Báu vật sống” của làng Chăm Bỉnh Nghĩa

    “Báu vật sống” của làng Chăm Bỉnh Nghĩa

    Bản sắc và hội nhập - 10:08, 20/12/2019

    Ông Sầm Tánh ở làng Chăm Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận) là người đa tài. Ông được bà con thôn xóm quý trọng bởi tài năng và đức tính cần cù, tận tâm gìn giữ vốn văn hóa dân gian của đồng bào Chăm. Ông Sầm Tánh rất giỏi chế tác các loại nhạc cụ truyền thống và các vật dụng sinh hoạt đời sống phục vụ việc nghiên cứu, trưng bày văn hóa dân tộc Chăm.