Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Chính sách và đời sống

Sóc Trăng: Người có uy tín là lực lượng nòng cốt trong các phong trào ở cơ sở

Những năm gần đây, Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Sóc Trăng đã phát huy tốt vai trò nòng cốt trong các phong trào an sinh ở cơ sở. Vai trò của Người có uy tín được phát huy đã góp phần quan trọng giúp đồng bào DTTS thay đổi nếp nghĩ, cách làm, vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Vĩnh Phúc: Triển khai hiệu quả Chương trình 135

    Vĩnh Phúc: Triển khai hiệu quả Chương trình 135

    Chính sách và đời sống - 11:49, 02/03/2021

    Những năm qua, với việc triển khai hiệu quả Chương trình 135, vùng đồng bào DTTS, vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của tỉnh Vĩnh Phúc đã ngày càng khởi sắc. Hàng nghìn hộ dân đã được hưởng lợi, tiếp cận với các nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình, dự án chính sách dân tộc vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ngày càng no ấm…
  • Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen - Vì sao?: Đi tìm giải pháp (Bài 3)

    Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen - Vì sao?: Đi tìm giải pháp (Bài 3)

    Chính sách và đời sống - 11:03, 02/03/2021

    Để ngăn chặn tín dụng đen, ngoài sự vào cuộc quyết liệt của cơ quan pháp luật, thì hệ thống các ngân hàng nhà nước, thương mại cần có những giải pháp linh hoạt, nhất là xây dựng được cơ chế và cải tiến thủ tục, mở rộng đối tượng cho vay phù hợp, đáp ứng được yêu cầu thực tế.
  • Hòa Bình: Chính sách đặc thù góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo

    Hòa Bình: Chính sách đặc thù góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo

    Chính sách và đời sống - 19:56, 28/02/2021

    Thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) vùng DTTS&MN giai đoạn 2017-2020, theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg, trong năm 2020, tỉnh Hòa Bình đã giải ngân gần 25 tỷ đồng để hỗ trợ nước sinh hoạt, đầu tư hạ tầng, hỗ trợ vay vốn tín dụng cho hộ đồng bào DTTS nghèo. Qua đó, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trong toàn tỉnh.
  • Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng y tế cơ sở (Bài 1)

    Phát triển nguồn nhân lực y tế vùng DTTS và miền núi: Giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng y tế cơ sở (Bài 1)

    Chính sách và đời sống - 18:04, 28/02/2021

    Trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế nhằm góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại những địa bàn khó khăn, vùng DTTS và miền núi. Tuy nhiên, nguồn nhân lực y tế chất lượng cao ở tuyến cơ sở đến nay vẫn còn hạn chế, trong khi nhu cầu được chăm sóc sức khỏe của Nhân dân đang ngày càng cao...
  • Lai Châu: Tín hiệu vui từ xóa đói giảm nghèo

    Lai Châu: Tín hiệu vui từ xóa đói giảm nghèo

    Chính sách và đời sống - 12:07, 25/02/2021

    Thời gian qua, bằng nhiều biện pháp thiết thực, hiệu quả, công tác giảm nghèo ở Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS). Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo của Lai Châu giảm nhanh, bình quân 4,78%/năm, năm 2020 còn 16,33%, giảm 24,07% so với cuối năm 2015…
  • Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen-Vì sao?:

    Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen-Vì sao?: " Vòi bạch tuộc" len lỏi trong các buôn làng (Bài 2)

    Chính sách và đời sống - 11:41, 23/02/2021

    Mặc dù chính sách tín dụng đang được triển khai rộng rãi với nhiều ưu đãi, song những năm gần đây, tình trạng cho vay nặng lãi vẫn diễn ra phổ biến ở nhiều địa phương. "Vòi bạch tuộc" tín dụng đen đang len lỏi đến nhiều buôn làng Tây Nguyên, gây mất trật tự an ninh, đẩy nhiều gia đình rơi vào cuộc sống khốn khó, trắng tay và hoang mang lo sợ.
  • Bình Phước tạo bước đột phá trong mục tiêu giảm nghèo vùng DTTS

    Bình Phước tạo bước đột phá trong mục tiêu giảm nghèo vùng DTTS

    Chính sách và đời sống - 17:49, 22/02/2021

    Những năm gần đây, với việc triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách đầu tư, hỗ trợ, tỉnh Bình Phước đã và đang tạo bước đột phá mạnh mẽ trong công tác giảm nghèo. Nhờ đó, đời sống của đồng bào DTTS, đặc biệt là bà con sinh sống ở vùng sâu vùng xa, khu vực biên giới trên địa bàn tỉnh đã từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
  • Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen - Vì sao? Tín dụng chính sách “phao cứu sinh” của người nghèo (Bài 1)

    Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen - Vì sao? Tín dụng chính sách “phao cứu sinh” của người nghèo (Bài 1)

    Chính sách và đời sống - 14:43, 18/02/2021

    Nguồn vốn tín dụng từ hệ thống Ngân hàng chính sách đã phát huy hiệu quả tốt trong những năm qua, nhiều hộ nghèo, hộ DTTS vay vốn ưu đãi đã thoát nghèo, kinh tế từng bước ổn định, khá giả hơn. Tuy nhiên, thực tế, rất nhiều người muốn vay nhưng không tiếp cận được nguồn vốn chính thống này nên đã sa chân vào tín dụng đen dẫn đến hậu quả đáng buồn. Do đó, cần phải có cơ chế linh hoạt, thuận lợi hơn để người nghèo có thể tiếp cận vốn chính sách, góp phần ngăn chặn tín dụng đen.
  • Quảng Ninh hoàn thành mục tiêu theo Quyết định 2085/QĐ-TTg

    Quảng Ninh hoàn thành mục tiêu theo Quyết định 2085/QĐ-TTg

    Chính sách và đời sống - 11:44, 17/02/2021

    Với việc tự cân đối nguồn lực thực hiện Quyết định 2085/QĐ-TTg ̣(gọi tắt là QĐ 2085) ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2017 – 2020, tỉnh Quảng Ninh đã giải ngân gần 60 tỉ đồng hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vốn sản xuất cho 4.210 hộ dân. Sau ba năm triển khai thực hiện, Quảng Ninh đã hoàn thiện các mục tiêu của QĐ 2085.
  • Đất sản xuất và quyền sinh kế

    Đất sản xuất và quyền sinh kế

    Chính sách và đời sống - 10:40, 16/02/2021

    Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có những nội dung đổi mới, quan tâm hơn đến việc bảo đảm các quyền và nghĩa vụ cho người nghèo, đồng bào DTTS. Cụ thể, Nhà nước có chính sách về đất ở, đất sản xuất, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào DTTS phù hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và điều kiện thực tế của từng vùng, qua đó tạo điều kiện cho đồng bào có đất để sản xuất nông nghiệp bền vững.