Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Trên đường phát triển

Khánh Hòa: Thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng – “Lợi cả đôi đường”

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Khánh Hòa đang tích cực triển khai Tiểu dự án 1 của Dự án 3 (Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị). Tỉnh Khánh Hoà tích cực chỉ đạo các ngành chức năng, địa phương triển khai Dự án. Việc giao khoán bảo vệ rừng mang lại “lợi ích kép” khi các đơn vị có thêm nhân lực để giữ rừng, còn người dân nhận khoán có thêm thu nhập.
  • Đổi mới trên những buôn làng giáo dân người DTTS ở Kon Tum: Những con người tỏa sáng (Bài 2)

    Đổi mới trên những buôn làng giáo dân người DTTS ở Kon Tum: Những con người tỏa sáng (Bài 2)

    Trên đường phát triển - 10:10, 19/09/2022

    Trên địa bàn tỉnh Kon Tum có 33 chức sắc tôn giáo, người theo đạo, đồng thời là Người có uy tín. Trên chặng đường xây dựng và phát triển buôn làng, tạo sự chuyển biến tích cực ở vùng đồng bào DTTS theo đạo công giáo, có vai trò đóng góp rất quan trọng của lực lượng này.
  • Đổi mới trên những buôn làng giáo dân người DTTS ở Kon Tum: Chung sức đồng lòng xây dựng nông thôn mới (Bài 1)

    Đổi mới trên những buôn làng giáo dân người DTTS ở Kon Tum: Chung sức đồng lòng xây dựng nông thôn mới (Bài 1)

    Trên đường phát triển - 15:09, 15/09/2022

    Tỉnh Kon Tum hiện có 28 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đồng bào DTTS chiếm khoảng 53,81% và 80% người DTTS theo đạo Công giáo. Những năm qua, chính quyền các cấp của tỉnh Kon Tum luôn quan tâm đầu tư hỗ trợ đồng bào DTTS nói chung, đồng bào theo đạo Công giáo nói riêng về mọi mặt để phát triển kinh tế, xã hội. Đồng thời, tạo điều kiện cho các tôn giáo thực hiện các hoạt động tín ngưỡng đúng pháp luật, đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của người dân.
  • Đổi thay ở những giáo xứ, giáo họ: Miền quê giàu đẹp (Bài cuối)

    Đổi thay ở những giáo xứ, giáo họ: Miền quê giàu đẹp (Bài cuối)

    Trên đường phát triển - 17:37, 11/09/2022

    Nhiều bà con giáo dân, nhiều giáo xứ, giáo họ ở tỉnh Quảng Bình đã và đang là những người tiên phong, những mô hình tiêu biểu “đi đầu dậy trước” trong phong trào xây dựng NTM. Thành tích đạt chuẩn trong xây dựng NTM, là thước đo, là sắc màu tô thắm cuộc sống ở những miền quê giáo dân yên bình.
  • Đổi thay ở những giáo xứ, giáo họ: Lá cờ đầu trong học tập và làm theo gương Bác (Bài 2)

    Đổi thay ở những giáo xứ, giáo họ: Lá cờ đầu trong học tập và làm theo gương Bác (Bài 2)

    Trên đường phát triển - 14:55, 31/08/2022

    Xuất phát điểm thấp, đời sống bà con giáo dân còn nhiều khó khăn… nhưng thôn giáo toàn tòng Bình Yên (xã Xuân Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) đã làm nên những điều khác biệt, chỉ trong 2 năm đã được công nhận khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, lá cờ đầu trong học tập và làm theo gương Bác...Phía sau những danh hiệu lớn ấy là cả một tinh thần cộng đồng đoàn kết, nỗ lực để thay đổi cuộc sống
  • Đổi thay ở những giáo xứ, giáo họ: “Lợi đạo, ích đời”, đồng hành cùng với dân tộc (Bài 1)

    Đổi thay ở những giáo xứ, giáo họ: “Lợi đạo, ích đời”, đồng hành cùng với dân tộc (Bài 1)

    Trên đường phát triển - 13:13, 24/08/2022

    LTS: Cuộc sống bà con giáo dân tại nhiều giáo xứ, giáo họ trên địa bàn các tỉnh khu vực Trung Bộ đang ngày một khởi sắc, đổi thay. Trong thành công chung và niềm vui đó, ngoài sự nỗ lực, đoàn kết của cộng đồng giáo dân; còn là cái tâm kính chúa yêu nước, là sự lãnh đạo đúng đắn của người quản xứ trong việc phát huy tình đoàn kết lương - giáo theo phương châm xây dựng cuộc sống 'lợi đạo, ích đời", đồng hành cùng dân tộc. Ghi nhận ở xã vùng giáo Hưng Yên Nam
  • Trở lại Nậm Sin

    Trở lại Nậm Sin

    Trên đường phát triển - 12:46, 20/08/2022

    Sau 3 năm trở lại Nậm Sin, bản của đồng bào dân tộc Si La ở xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, điều chúng tôi cảm nhận được là diện mạo nơi đây đã có nhiều đổi khác. Từ Đề án "Hỗ trợ phát triển kinh tế -xã hội dân tộc Si La", đã giúp cho cuộc sống người dân nơi đây đang dần khởi sắc.
  • Đi trên con đường Hạnh phúc

    Đi trên con đường Hạnh phúc

    Trên đường phát triển - 17:17, 14/08/2022

    Tôi đã không ít lần đi trên con đường 4C, nơi “đầu trời ngất đỉnh Hà Giang”. Mỗi một lần đi, cảm xúc trong tôi đều rất khác biệt. Không phải vì sự hiểm trở của một tuyến đường lên 4 huyện nơi địa đầu Tổ quốc, hay chỉ vì sức hấp dẫn của cột cờ Lũng Cú, cao nguyên đá Đồng Văn… mà hơn hết là những cảm nhận về sự đổi thay vượt bậc của đất và người nơi đây khi có con đường huyết mạch, con đường chiến lược..., đã mang lại hạnh phúc, no ấm, bình yên trên mỗi bản làng.
  • “Bản hạnh phúc” trên đỉnh Sơn Bạc Mây

    “Bản hạnh phúc” trên đỉnh Sơn Bạc Mây

    Trên đường phát triển - 19:12, 27/07/2022

    Bản văn hóa Sin Suối Hồ được UBND tỉnh Lai Châu công nhận là bản du lịch cộng đồng vào năm 2015, có lịch sử hơn 300 năm. Chỉ cách thành phố Lai Châu khoảng 30km, nhưng phải mất gần 3 giờ đồng hồ từ tỉnh lộ 130 mới lên đến nơi. Nơi đây có 142 hộ với hơn 700 nhân khẩu là đồng bào dân tộc Mông sinh sống gắn với những câu chuyện cổ tích đời thường, không phải ở đâu cũng gặp.
  • Quảng Ngãi: Cây mắc ca mang lại kỳ vọng xóa nghèo cho đồng bào Ca Dong

    Quảng Ngãi: Cây mắc ca mang lại kỳ vọng xóa nghèo cho đồng bào Ca Dong

    Trên đường phát triển - 06:12, 19/07/2022

    Sau nhiều năm trồng thử nghiệm, vượt qua những hoài nghi, lo ngại, "quả ngọt" từ cây mắc ca đã chứng minh là cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên trên vùng đất Sơn Tây (Quảng Ngãi). Từ kết quả ban đầu, huyện Sơn Tây đang có chủ trương phát triển cây mắc ca lên 200ha, với kỳ vọng đưa cây mắc ca trở thành cây xóa đói giảm nghèo cho đồng bào Ca Dong ở huyện vùng cao này.
  • Cảnh báo từ cơn sốt đất trong vùng đồng bào DTTS ở Tây Nguyên: Hậu quả khôn lường (Bài 3)

    Cảnh báo từ cơn sốt đất trong vùng đồng bào DTTS ở Tây Nguyên: Hậu quả khôn lường (Bài 3)

    Trên đường phát triển - 09:03, 13/07/2022

    Bán đất theo cơn sốt vì cái lợi trước mắt, đồng bào DTTS ở các buôn làng Tây Nguyên không chỉ trắng tay, cuộc sống bấp bênh mà hậu quả lâu dài là cơ quan chức năng khó kiểm soát, gánh nặng ổn định cuộc sống cho người dân lại một lần nữa đặt ra cho các cấp chính quyền địa phương.