Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Photo
Không gian văn hóa Thái hiện hữu tại “Ngôi nhà chung”
PV
-
11:22, 30/08/2021
Làng dân tộc Thái tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là nơi tái hiện đầy đủ khung cảnh một ngôi làng truyền thống của đồng bào Thái. Với nhà sàn, ẩm thực, phong tục tập quán… đồng bào Thái ở các tỉnh, thành về làm việc, sinh sống... tất cả tạo lên một không gian văn hóa sinh động giữa "Ngôi nhà chung" của 54 dân tộc anh em.
Tweet
09-02-2021
Miền cổ tích văn hóa Thái
23-10-2019
Trọn đời với văn hóa Thái
Làng dân tộc Thái thuộc Khu các làng dân tộc, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, có diện tích 0,46 ha, trong đó, diện tích xây dựng là 437,84m2
2 nhà sàn của dân tộc Thái tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam có tổng diện tích 412,38m2, bao gồm nhà sàn dân tộc Thái trắng và nhà sàn dân tộc Thái đen
Dưới mái nhà sàn, công chúng có dịp tìm hiểu những nét độc đáo trong văn hoá truyền thống dân tộc Thái
Những năm gần đây, đồng bào dân tộc Thái ở nhiều vùng miền đất nước thường xuyên về đây giới thiệu các hoạt động văn hoá truyền thống như: Lễ hội, phong tục tập quán, ẩm thực, nghề thủ công truyền thống, trò chơi dân gian...giúp công chúng hiểu hơn về nền văn hoá lâu đời của dân tộc Thái
Một nghi thức trong Tết Xíp Xí người Thái trắng, tỉnh Sơn La
Dân tộc Thái cùng với dân tộc Mường là một trong hai dân tộc về tham gia hoạt động thường xuyên đầu tiên tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam từ cuối năm 2015
Giới thiệu trò chơi dân gian tại làng dân tộc Thái
Trong đời sống, tín ngưỡng, người Thái hiện lưu giữ nhiều lễ hội với sự tham gia của cộng động như: Lễ xên bản, xên mường, xên đông, lễ hội cầu mưa, lễ hội xuống đồng, lễ hội xên lẩu nó, lễ hội xé then…
Đồng bào Thái phát triển nhiều nghề thủ công trước hết để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của gia đình sau đó dùng để trao đổi hàng hóa với các dân tộc anh em khác
Các sản phẩm của đồng bào Thái tự làm ra có giá trị cao về thẩm mỹ, văn hóa và giá trị sử dụng, thể hiện tài năng, sự khéo léo của phụ nữ dân tộc Thái
Đồng bào các dân tộc anh em vui hội bên mái nhà sàn dân tộc Thái, tại Làng Văn hoá – Du lịch các dân tộc Việt Nam
Không gian văn hóa dân tộc Thái đang góp phần lưu giữ và phát huy bản sắc dân tộc Thái, thể hiện nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng, cùng lan tỏa các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng 54 dân tộc anh em tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam
Sôi động cùng sắc màu văn hóa Thái
văn hóa Thái
Ngôi nhà chung
Làng dân tộc Thái
Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam
đồng bào Thái
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Nhịp sống ở “Ngôi nhà chung” trong mùa dịch
Rộn ràng đón Xuân tại "Ngôi nhà chung" các dân tộc Việt Nam
Rộn ràng ngày Tết tại “Ngôi nhà chung”
Tin cùng chuyên mục
Lễ hội Hết chá - Di sản văn hóa của người Thái trắng ở Sơn La
Vào dịp tháng 3 hằng năm, khi hoa mạ nở vàng, hoa ban nở trắng núi rừng, người Thái trắng ở xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La lại rộn ràng vui Lễ hội Hết Chá. Lễ hội Hết Chá là phong tục tín ngưỡng tâm linh độc đáo, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống của người Thái trắng nơi rẻo cao Tây Bắc.
Lên Bắc Hà, cùng khám phá sắc màu chợ phiên
Ngắm tiêm kích, trực thăng hợp luyện trên bầu trời TP. Hồ Chí Minh
Chùa Linh Ứng Bãi Bụt: Điểm du lịch tâm linh trên bán đảo Sơn Trà
Hương sắc tháng Ba nơi địa đầu Tổ quốc
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Kiên Giang: Sở Dân tộc và Tôn giáo tiếp Đoàn công tác Ban trị sự GHPGVN tỉnh đến thăm và làm việc
Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Nhiều nội dung quan trọng được triển khai tại Hội nghị sinh hoạt Giáo hội của các tỉnh, thành phía Nam
Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tổ chức Lễ khánh thành và Kiết giới Sima Chánh điện
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi
Khánh Hòa: Thực hiện chính sách giao khoán bảo vệ rừng – “Lợi cả đôi đường”