Chuyên trang
Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước
Chính sách và đời sống
Tự hào truyền thống
Văn hóa dân tộc
Trên đường phát triển
Gương sáng giữa cộng đồng
Tốt đời đẹp đạo
Bản sắc và Hội nhập
Video - Photo
Sắc màu 54
Mùa Xuân ngược núi Dào San vui hội Gầu Tào
Hà Minh Hưng
-
15:03, 05/02/2023
Lễ hội Gầu Tào là lễ hội truyền thống của người Mông và được cộng đồng dân tộc Mông thuộc các xã: Dào San, Mù San, Lản Nhì Thàng, Pa Vây Sử, Tung Qua Lìn, Sin Suối Suối… của huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu gìn giữ từ xưa đến nay.
Tweet
01-02-2023
Than Uyên phục dựng lễ hội “Gầu Tào”
07-02-2022
H’Mong Village tổ chức lễ hội Gầu Tào
Đồng chí Giàng A Tính - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu đánh trống khai hội
Đồng chí Mai Thị Hồng Sim - Phó Chủ tịch UBND huyện Phong Thổ phát biểu khai mạc
Đại diện lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh Lai Châu tặng quà và chúc mừng xã Dào San - đơn vị đăng cai tổ chức Lễ hội
Lễ hội Gầu Tào còn có tên gọi khác là hội “Sải Sán”, là một lễ hội truyền thống của đồng bào Mông được tổ chức vào dịp tháng Giêng với ý nghĩa cầu cho mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Lễ hội Gầu Tào năm nay diễn ra trong hai ngày (3 – 4), tức ngày 13 và 14 tháng Giêng, lễ hội được tổ chức tại xã Dào San thu hút đông đảo cộng đồng người Mông trong và ngoài tỉnh về dự hội.
Lễ hội Gầu Tào ngoài cúng đầu trâu ra, thì phải có một chú gà trống đẹp, để thầy mo xin lễ trước khi hành lễ chính.
Lễ hội được tiến hành vào mùa Xuân trong ba năm liền - mỗi năm người ta trồng một cây nêu để ba gia chủ sẽ lần lượt lấy cây nêu và những vật treo trên cây về để có được phúc, lộc.
Lễ hội là dịp trai giá gặp gỡ trò chuyện, được ném quả pao mình yêu thích…
Những thiếu nữ Mông duyên dáng trong ngày hội
Theo truyền thuyết dân gian kể lại, Lễ hội Gầu Tào chỉ đơn thuần gắn liền với việc cầu tự (cầu con). Đến nay, được sự quan tâm của chính quyền địa phương và cộng đồng, Lễ hội được nhân rộng trở thành Lễ hội của cộng đồng, với mong ước cầu chúc một năm mới mùa màng bội thu, người người khỏe mạnh, nhà nhà có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Trò chơi bịt mắt đánh chiêng thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia
Huyền bí Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Thẻn
Gầu Tào
Lễ hội Gầu Tào
người Mông
Lai Châu
Ý kiến độc giả
Gửi ý kiến độc giả
Họ và tên
Địa chỉ email
Nội dung
Mã bảo mật
Nhập lại
Gửi bình luận
Có thể bạn quan tâm
Lạng Sơn: Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống lễ hội đầu năm
Nhiều hoạt động sẽ diễn ra tại Lễ hội Khai ấn Đền Trần Nam Định Xuân Quý Mão 2023
Ngày Xuân mục sở thị sới vật truyền thống làng Sình
Tin cùng chuyên mục
Kết nối hoạt động văn hóa vùng biên giới Việt - Lào
Trong những năm qua, hoạt động giao lưu văn hóa giữa Việt Nam - Lào trở nên sâu sắc vì truyền thống hữu nghị, quan hệ lâu đời giữa hai nước, 2 dân tộc. Nhiều địa phương đã làm tốt công tác kết nghĩa, giao lưu văn hóa. Đơn cử như các tỉnh miền Trung Việt Nam và Nam Lào được xem như mô hình nổi trội trong hoạt động giao lưu văn hóa đối ngoại, kết nghĩa giữa các tỉnh trong cả nước.
Kỳ vọng về một thế hệ trẻ am hiểu và đam mê âm nhạc dân gian Tây Nguyên
Đắk Lắk: Hơn 1.300 tác phẩm tham gia Cuộc thi ảnh nghệ thuật “Buôn Ma Thuột - Hội nhập và Phát triển”
Cà Mau: Đồng bào Khmer sẽ đón mùa Lễ Sen Dolta bình an, đủ đầy
Cúng Rằm tháng 8 thế nào cho đúng?
Tìm từ khóa
Tìm tác giả
Đọc nhiều
Giải bài toán thiếu nước ở Hàm Tân
Người Bru-Vân Kiều ở Ho Rum làm “công nghiệp không khói"
Về Lạc Tánh hôm nay
Mang Trung thu đến với các em học sinh DTTS khu vực biên giới Chiềng Sơn
An Giang: Khai Giảng lớp đào tạo kỹ năng tiếng Khmer cho cán bộ Bộ đội Biên phòng
Thanh Hóa: Ấm áp chương trình “Tết Trung thu - Tết của tình yêu thương”
Việt Nam - Campuchia cùng nhau xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, đời sống Nhân dân ngày càng phát triển
Sản phẩm thổ cẩm - Bức khảm quý giá khắc họa bản sắc dân tộc Cơ Tu ở hai nước Việt - Lào
Việt Nam giúp nước bạn Lào đào tạo nguồn nhân lực
Thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị từ những mô hình kết nghĩa bản – bản