Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Sắc màu 54

Vẻ xuân sắc của phụ nữ vùng cao Lai Châu

Hà Minh Hưng - 20:29, 28/03/2023

Nằm ở phía Tây Bắc địa đầu Tổ quốc, Lai Châu - vùng đất có 86% dân số là đồng bào DTTS thuộc 20 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi một dân tộc, từ con người đến tập quán sản xuất, sinh hoạt, đặc biệt là văn hóa có bản sắc rất đặc trưng, độc đáo. Có dịp đến với vùng đất, khoảng khắc mà chúng tôi ghi lại được là hình ảnh những thiếu nữ, những phụ nữ DTTS tràn đầy xuân sắc trong trang phục truyền thống - một vẻ đẹp riêng của "bức tranh văn hóa" nơi bản làng vùng cao.

Thiếu nữ dân tộc Giáy điệu đà bên những đường kim, mũi chỉ.
Những thiếu nữ dân tộc Giáy, tràn đầy sức sống với nụ cười hồn nhiên, trong sáng
Thiếu nữ Mông cao nguyên Sìn Hồ trong trang phục truyền thống.
Thiếu nữ Mông trên cao nguyên Sìn Hồ trong trang phục truyền thống
Phụ nữ Si La với vẻ đẹp mộc mạc dung dị như những cánh hoa rừng nơi thượng nguồn sông Đà.
Vẻ đẹp mộc mạc của cô gái dân tộc Si La như những cánh hoa rừng nơi thượng ngàn
Phụ nữ Thái (Lai Châu) không chỉ đẹp ở gương mặt, vóc dáng, trang phục truyền thống mà nét đẹp ấy còn còn toát lên trong sinh hoạt, lao động, sản xuất…
Phụ nữ Thái ở Lai Châu trong sinh hoạt hàng ngày
Các thiếu nữ Dao (nhóm Dao Tuyển) rực rỡ trong ngày hội.
Các thiếu nữ Dao (nhóm Dao Tuyển) khoe sắc trong ngày hội
Phụ dân tộc Lào trong trang phục truyền thống.
Phụ dân tộc Lào trong trang phục truyền thống.
Phụ nữ dân tộc Cống không chỉ đẹp mà còn khéo léo, giỏi giang trong đời sống sinh hoạt
Phụ nữ dân tộc Cống không chỉ đẹp mà còn khéo léo, giỏi giang trong đời sống sinh hoạt
Tin cùng chuyên mục
Kết nối di sản văn hóa phi vật thể - “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”

Kết nối di sản văn hóa phi vật thể - “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”

Trong 2 ngày 21, 22/11, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Tập huấn triển khai mô hình kết nối di sản văn hóa phi vật thể “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” trong hành trình du lịch di sản Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk.