Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Tự hào truyền thống

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
  • Tre nứa Ba Tơ rộn tiếng rừng

    Tre nứa Ba Tơ rộn tiếng rừng

    Tự hào truyền thống - 07:19, 02/05/2021

    Mang tiếng lòng thổi vào tre nứa, cho tre nứa chở hồn dân tộc đi muôn nơi, già làng ở Ba Tơ đã làm được điều ít người có thể làm.
  • Người Lô Lô đầu tiên trở thành Tiến sĩ, Nhà dân tộc học

    Người Lô Lô đầu tiên trở thành Tiến sĩ, Nhà dân tộc học

    Tự hào truyền thống - 18:40, 01/05/2021

    Với 40 năm tâm huyết sưu tầm, biên dịch, nghiên cứu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc ít người, Tiến sĩ Lò Giàng Páo, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dân tộc học (Ủy ban Dân tộc) đã có nhiều công trình được công bố, xuất bản, tạo được dấu ấn, tiếng vang trong nước và quốc tế. Ông cũng là vị Tiến sĩ, Nhà dân tộc học đầu tiên của người Lô Lô.
  • Người giữ hồn lễ Bok Chu Bur ở vùng Loan

    Người giữ hồn lễ Bok Chu Bur ở vùng Loan

    Tự hào truyền thống - 11:17, 01/05/2021

    Hơn 20 năm làm chủ Lễ hội Bok Chu Bur, Ya Thung chưa từng nghĩ đến việc mình làm để được gì. Bởi với ông đó là sứ mệnh mà thần linh chọn, người già tin và bà con gửi gắm. Nhưng nay ông vui. Niềm vui ấy không chỉ bởi ông được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú mà hơn hết vì Lễ hội Bok Chu Bur của dân tộc Chu Ru được nhiều người biết đến.
  • Nét đẹp văn hóa trong trang phục dân tộc Dao

    Nét đẹp văn hóa trong trang phục dân tộc Dao

    Tự hào truyền thống - 06:41, 01/05/2021

    Dân tộc Dao có số dân là 891.151 người (năm 2019) đứng thứ 9 trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Người Dao cư trú chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc. Với những nét riêng về phong tục, tập quán, ngôn ngữ, người Dao được chia thành nhiều nhóm (ngành) khác nhau như: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Lô Gang, Dao Tiền, Dao Quần trắng, Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn…
  • Chie – dù pù dù pà ơi

    Chie – dù pù dù pà ơi

    Tự hào truyền thống - 11:17, 30/04/2021

    Cách đây hơn 10 năm, Jica (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) đã đưa ra Dự án “Xúc tiến ngành nghề nông thôn Tây Bắc” giai đoạn 2009 - 2011, nhằm hỗ trợ sinh kế cho đồng bào dân tộc Thái, Lào, Mông ở bốn tỉnh Tây Bắc là Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình và Lai Châu. Để tiếp tục duy trì hoạt động bảo tồn và phát triển nghề dệt thủ công của đồng bào, tháng 8/2011, doanh nghiệp xã hội “Chie – dù pù dù pà ơi” ra đời, với sự dẫn dắt của chị Trương Thị Thủy.
  • Thế đứng Tây Nguyên

    Thế đứng Tây Nguyên

    Tự hào truyền thống - 07:50, 30/04/2021

    Thuở xa xưa, sống giữa vùng đất đại ngàn với kho tàng tiềm năng giàu có, nhưng đồng bào các dân tộc anh em đắm chìm trong đói nghèo, lạc hậu. Từ trong hoang vu của núi rừng, dòng mạch trầm tích Tây Nguyên vẫn bừng sáng bởi ngọn lửa thiêng, bởi âm thanh đàn đá, nhịp điệu cồng chiêng và những vòng xoang kết nối cộng đồng. Những bộ sử thi kỳ vĩ cũng đã cất lên tiếng nói của các dân tộc anh em thể hiện khát vọng chinh phục, vươn tới những giá trị cao đẹp…
  • Ninh Thuận với nỗ lực nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào Chăm

    Ninh Thuận với nỗ lực nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào Chăm

    Tự hào truyền thống - 18:24, 29/04/2021

    Tỉnh Ninh Thuận hiện có 17.503 hộ với trên 82.532 khẩu đồng bào Chăm, chiếm 12,39% dân số toàn tỉnh, cư trú tập trung tại 35 thôn, khu phố trên địa bàn 13 xã, thị trấn thuộc 6 huyện, thành phố. Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước còn gìn giữ nhiều nghi lễ, làng nghề truyền thống.
  • Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Tự hào truyền thống - 14:50, 29/04/2021

    Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các DTTS luôn là một nội dung quan trọng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chỉ đạo trong suốt quá trình lãnh đạo, điều hành đất nước. Với quan điểm nhất quán, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định, văn hóa các DTTS là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất, đa dạng. Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ban hành và thực hiện đã góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo động lực để phát triển đời sống kinh tế, xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng vùng đồng bào DTTS.
  • Nét đẹp nghề truyền thống của người Mông ở Cát Cát – Sapa

    Nét đẹp nghề truyền thống của người Mông ở Cát Cát – Sapa

    Tự hào truyền thống - 14:20, 28/04/2021

    Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, Sa Pa là một huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, bản Cát Cát – Sapa là làng dân tộc người Mông, nằm bình yên bên thác nước Cát Cát (thác Tiên Sa) nhưng ẩn chứa bao điều kỳ diệu của cảnh sắc thiên nhiên.
  • Lễ hội đua thuyền Tứ linh được Công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội đua thuyền Tứ linh được Công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tự hào truyền thống - 22:00, 27/04/2021

    Ngày 27/4, UBND huyện Lý Sơn phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh.