Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Giáo dục

Học sinh vùng biên Thanh Hóa trở lại trường học sau Tết đông đủ

Quỳnh Trâm - 13:27, 05/02/2025

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, học sinh trường bán trú ở các vùng biên ở xứ Thanh đã tập trung trở lại trường học đông đủ.

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 dài ngày, học sinh các trường bán trú ở một số huyện vùng cao, biên giới Thanh Hóa đã trở lại lớp đầy đủ. Các nhà trường đã thực hiện ngay việc dạy và học. Công tác chăm lo bán trú cho học sinh cũng được các nhà trường chuẩn bị chu đáo, đúng quy định.

Các nữ sinh Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) khi trở lại trường sau kỳ nghỉ Tết dài ngày.
Các nữ sinh Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát) trở lại trường sau kỳ nghỉ Tết dài ngày
Học sinh Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) được người thân đưa xuống trường sau kỳ nghỉ Tết.
Học sinh Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát) được người thân đưa xuống trường sau kỳ nghỉ Tết
Học sinh Trường PTDTBT-THCS Sơn Thủy (Quan Sơn, Thanh Hóa) đến lớp học sau kỳ nghỉ Tết.
Học sinh Trường PTDTBT-THCS Sơn Thủy (Quan Sơn) bắt đầu học trở lại sau kỳ nghỉ Tết
Giờ học trên lớp của Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) sau kỳ nghỉ Tết dài ngày.
Giờ học trên lớp của Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát) sau kỳ nghỉ Tết dài ngày
Giờ tập thể dục của học sinh Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) sau kỳ nghỉ Tết.
Giờ tập thể dục của học sinh Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát) sau kỳ nghỉ Tết
Bữa ăn trưa của học sinh Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) được thầy giáo giám sát chặt chẽ.
Bữa ăn trưa của học sinh Trường PTDTBT-THCS Mường Lý (Mường Lát) được thầy giáo giám sát chặt chẽ
Tin cùng chuyên mục
Cô giáo tâm huyết truyền dạy tiếng Chăm

Cô giáo tâm huyết truyền dạy tiếng Chăm

Trung tuần tháng Tịnh chay Ramưwan 2025, chúng tôi về làng Chăm An Nhơn, xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, gặp cô Nguyễn Thị Tùng Long - một giáo viên tâm huyết trong việc gìn giữ và phát triển chữ Chăm tại địa phương. Cô Tùng Long vinh dự được Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ Giáo dục và Đào tạo) mời tham gia biên soạn sách giáo khoa tiếng Chăm cho bậc tiểu học.