Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Bản sắc và hội nhập

Thanh Hóa: Tiếp tục vun đắp mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Lào

Giai đoạn 2023 - 2025, Mặt trận hai tỉnh Thanh Hóa - Hủa Phăn đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong các tầng lớp Nhân dân về quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào nói chung, Thanh Hóa - Hủa Phăn nói riêng.
  • Về làng Ông Hảo tìm vẻ đẹp Tết Trung thu

    Về làng Ông Hảo tìm vẻ đẹp Tết Trung thu

    Bản sắc và hội nhập - 12:05, 16/09/2024

    Dạo qua những cánh đồng lúa xanh trong ánh nắng dịu của buổi sáng mùa Thu, chúng tôi có dịp tới thăm miền ký ức Tết Trung thu xưa tại làng Ông Hảo (hay làng Hảo) nằm ở xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ngôi làng đã có hơn nửa thế kỷ sản xuất ra những chiếc trống ếch, mặt nạ giấy bồi với rất nhiều công đoạn thủ công tỉ mỉ nổi danh cả nước.
  • Nghệ nhân Phú Bình Đồn, Người có uy tín tiêu biểu trong vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận

    Nghệ nhân Phú Bình Đồn, Người có uy tín tiêu biểu trong vùng đồng bào Chăm Ninh Thuận

    Bản sắc và hội nhập - 00:54, 13/09/2024

    Người có uy tín Phú Bình Đồn là nghệ nhân dân tộc Chăm tiêu biểu ở thôn Tân Bổn, xã Phước Ninh, huyện Thuận Nam. Ông vừa được Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận mời dự Họp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ tiêu biểu năm 2024. Nhiều năm qua, ông tâm huyết xây dựng mô hình gia đình nghệ nhân gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Chăm.
  • Ước vọng của người Ê Đê qua Lễ cúng no đủ

    Ước vọng của người Ê Đê qua Lễ cúng no đủ

    Bản sắc và hội nhập - 18:28, 06/09/2024

    Lễ cúng no đủ là một trong những nghi lễ độc đáo của người Ê Đê ở huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk. Thế nhưng, nhiều năm qua người Ê Đê trong các buôn trên địa bàn không còn tổ chức nghi lễ này nữa. Để khôi phục nghi lễ độc đáo này, mới đây, UBND huyện Cư Mgar đã phối hợp tổ chức phục dựng nghi lễ cúng no đủ của dân tộc Ê Đê tại buôn Sút M’drang, xã Cư Suê.
  • Ninh Thuận: Quan tâm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Raglay

    Ninh Thuận: Quan tâm bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Raglay

    Bản sắc và hội nhập - 09:44, 06/09/2024

    Dân tộc Raglay là một trong số những dân tộc có lịch sử cư trú lâu đời ở vùng đất Nam Trung Bộ và cuối dãy Trường Sơn. Tại tỉnh Ninh Thuận, đồng bào Raglay sinh sống tập trung chủ yếu ở các huyện Bác Ái, Ninh Sơn và Thuận Bắc. So với dân số toàn tỉnh thì người Raglay không nhiều, nhưng đồng bào luôn có ý thức bảo tồn, phát huy những di sản văn hóa truyền thống quý giá của cha ông, đặc biệt là hệ thống các di sản văn hóa phi vật thể phong phú và độc đáo.
  • Tiềm năng phát triển du lịch từ văn hóa các DTTS

    Tiềm năng phát triển du lịch từ văn hóa các DTTS

    Bản sắc và hội nhập - 09:22, 06/09/2024

    Với hơn 25,7% dân số là đồng bào DTTS, bên cạnh lợi thế cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, tỉnh Lâm Đồng còn có tài nguyên văn hóa các DTTS phong phú, đa dạng, nghệ thuật kiến trúc đặc thù và các lễ hội truyền thống… Đây chính là tiềm năng để Lâm Đồng phát triển mạnh mẽ du lịch trong những năm tới.
  • Vai trò của chức sắc Bàlamôn trong cộng đồng người Chăm

    Vai trò của chức sắc Bàlamôn trong cộng đồng người Chăm

    Bản sắc và hội nhập - 10:47, 05/09/2024

    Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước. Toàn tỉnh có 22 làng Chăm truyền thống, trong đó có 15 làng người Chăm Bàlamôn, còn lại là các làng Chăm Bàni và Islam. Trong cộng đồng người Chăm Bàlamôn có các chức sắc là những bậc tu hành, hướng dẫn tín đồ thực hành đức tin và các tập tục tín ngưỡng, tôn giáo. Chức sắc được xã hội, cộng đồng tôn kính, quý trọng. Họ là bậc trí thức, truyền bá chữ Chăm Akhar Thrah, bảo tồn, gìn giữ các phong tục tập quán, đồng thời là Người có uy tín làm “cầu nối” giữa chính quyền với cộng đồng.
  • Vườn tượng – Điểm check-in thú vị của du khách khi đến với Măng Đen

    Vườn tượng – Điểm check-in thú vị của du khách khi đến với Măng Đen

    Bản sắc và hội nhập - 19:08, 02/09/2024

    Đến với Măng Đen, huyện Kon Plông (Kon Tum), ngoài check-in các ngọn thác, lòng hồ, đắm chìm trong mây sớm với thông reo, sương lạnh, du khách còn được khám phá những bức tượng gỗ để hiểu thêm về đời sống văn hóa, tinh thần của con người nơi đây.
  • Đắk Lắk: Du khách thích thú trải nghiệm văn hóa cồng chiêng dịp Quốc Khánh 2/9

    Đắk Lắk: Du khách thích thú trải nghiệm văn hóa cồng chiêng dịp Quốc Khánh 2/9

    Bản sắc và hội nhập - 18:35, 02/09/2024

    Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ III, năm 2024 diễn ra ngày 31/8- 1/9 tại Khu du lịch sinh thái Ko Tam và Buôn du lịch cộng đồng Ako Dhong đã thu hút đông đảo du khách ở các tỉnh đến trải nghiệm không gian văn hóa cồng chiêng của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên.
  • Kon Tum: Khai mạc Hội thi cồng chiêng, xoang các DTTS huyện Kon Plông lần thứ II

    Kon Tum: Khai mạc Hội thi cồng chiêng, xoang các DTTS huyện Kon Plông lần thứ II

    Bản sắc và hội nhập - 17:38, 01/09/2024

    Ngày 31/8, UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) tổ chức Khai mạc Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số (DTTS) lần thứ II năm 2024, với chủ đề “Âm vang đại ngàn”.
  • Đắk Lắk: Gần 600 nghệ nhân tham gia Liên hoan văn hóa cồng chiêng

    Đắk Lắk: Gần 600 nghệ nhân tham gia Liên hoan văn hóa cồng chiêng

    Bản sắc và hội nhập - 17:37, 01/09/2024

    Ngày 31/8, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức khai mạc Liên hoan văn hoá cồng chiêng Đắk Lắk lần thứ 3, năm 2024, tại Khu du lịch sinh thái Ko Tam. Tham dự có Bí thư Tỉnh uỷ Đắk Lắk Nguyễn Đình Trung; Phó Chủ tịch UBND tỉnh H’Yim Kđoh; lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các sở, ban, ngành và gần 600 nghệ nhân đến từ 13 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.