Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước

Văn hóa dân tộc

Hố Thác - hoang sơ quyến rũ nơi núi rừng Quảng Nam

Hố Thác nằm cách trung tâm huyện Thăng Bình (Quảng Nam) khoảng 15km về phía Tây Nam, đây là một khu du lịch sinh thái vẫn giữ được vẻ đẹp hoang sơ đầy quyến rũ. Nơi đây không chỉ thu hút người dân trong vùng mà còn là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn đắm mình trong khung cảnh thiên nhiên xanh mát, lắng nghe tiếng suối róc rách và tận hưởng bầu không khí trong lành, tĩnh lặng của núi rừng.
  • Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Tình yêu Soọng cô đã lớn dần trong lớp trẻ (Bài 5)

    Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Tình yêu Soọng cô đã lớn dần trong lớp trẻ (Bài 5)

    Văn hóa dân tộc - 16:44, 14/08/2022

    Bằng tình yêu và trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ tiếng hát Soọng cô, nhiều nghệ nhân, nhiều câu lạc bộ (CLB) đã động viên, khuyến khích để kết nạp thêm những hội viên nhỏ tuổi. Họ đã nỗ lực dạy nói, dạy hát cho thế hệ trẻ, đưa các hội viên nhỏ tuổi đi giao lưu giữa các CLB trong và ngoài tỉnh; đi biểu diễn trong các ngày lễ, sự kiện lớn của địa phương... Trước nỗ lực của các ông bà, thế hệ đi trước, tình yêu, trách nhiệm giữ gìn văn hóa dân tộc đã lớn dần trong lớp trẻ.
  • Tích cực chuẩn bị cho Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại

    Văn hóa dân tộc - 20:13, 08/08/2022

    Lễ đón nhận Bằng của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại, dự kiến diễn ra cuối tháng 9/2022 tại Thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Tại sự kiện, sẽ diễn ra màn đại Xòe đoàn kết với 2.022 người tham gia. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bà Lê Thị Thanh Bình, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái về công tác chuẩn bị cho sự kiện đặc biệt này.
  • Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS

    Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS

    Văn hóa dân tộc - 11:29, 03/08/2022

    Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 1818/QĐ-BVHTTDL về việc ban hành Chương trình hành động trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch nhằm thực hiện Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 28/1/2022 của Chính phủ ban hành Chiến lược công tác dân tộc, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
  • Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào DTTS

    Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào DTTS

    Văn hóa dân tộc - 10:58, 03/08/2022

    Cùng với các lễ hội, nghề truyền thống, tiếng nói và chữ viết của đồng bào các (DTTS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai được xem là nét văn hóa đặc trưng, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam nói chung, Đồng Nai nói riêng.
  • Sẽ tiến hành kiểm tra cuộc thi Hoa hậu các dân tộc Việt Nam năm 2022

    Sẽ tiến hành kiểm tra cuộc thi Hoa hậu các dân tộc Việt Nam năm 2022

    Văn hóa dân tộc - 09:54, 03/08/2022

    Cuộc thi Hoa hậu các dân tộc Việt Nam năm 2022 đã khép lại, nhưng với những “hạt sạn lớn” trong cuộc thi thì không dễ gì làm cho công chúng có thể quên đi trong một sớm một chiều. Đặc biệt, cộng đồng các DTTS vẫn tiếp tục lên tiếng đề nghị lời giải thích từ phía Ban tổ chức và các cơ quan chức năng.
  • Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Mở rộng đất sống cho Soọng cô (Bài 4)

    Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Mở rộng đất sống cho Soọng cô (Bài 4)

    Văn hóa dân tộc - 08:46, 01/08/2022

    Nhằm “cứu nguy” cho tiếng hát Soọng cô, thế hệ những người lớn tuổi bằng nhiều việc làm cụ thể đã nỗ lực gìn giữ, trao truyền cho thế hệ trẻ và đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Trước xu hướng phát triển, hội nhập của quê hương, đất nước, không gian diễn xướng Soọng cô dần thu hẹp. Để duy trì, bảo tồn, phát huy được bản sắc văn hóa dân gian này, các nghệ nhân, những người yêu Soọng cô đã linh hoạt trong không gian diễn xướng, khuyến khích lớp trẻ thể hiện trong những sự kiện, như trong lễ cưới, lễ hội, thể hiện trên sân khấu…
  • Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Sự tiếp nối cho mai sau (Bài cuối)

    Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Sự tiếp nối cho mai sau (Bài cuối)

    Văn hóa dân tộc - 22:18, 30/07/2022

    Chương trình trao tặng cồng chiêng không chỉ giúp cho các thôn làng có cồng chiêng đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa, mà còn thể hiện sự quan tâm của các cấp ngành trong việc gìn giữ và đề cao giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng dân tộc. Từ sự quan tâm này đã và đang khơi dậy tình yêu cồng chiêng trong cộng đồng. Đối với các nghệ nhân, Người uy tín..., họ đã xem đây là động lực tiếp bước cho họ trên hành trình bảo vệ, sưu tầm và trao truyền nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng cho thế hệ mai sau...
  • Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Khơi lại niềm tự hào và quý trọng văn hóa dân tộc (Bài 2)

    Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Khơi lại niềm tự hào và quý trọng văn hóa dân tộc (Bài 2)

    Văn hóa dân tộc - 20:25, 28/07/2022

    Những năm qua, Chương trình trao tặng cồng chiêng cho các thôn làng đồng bào DTTS ở Bình Định đã phát huy hiệu quả tích cực. Nhờ có được cồng chiêng, những người có tâm huyết với văn hóa truyền thống đã tích cực vận động và truyền dạy cho bà con, đặc biệt là những người trẻ tuổi về giá trị độc đáo của nghệ thuật cồng chiêng; về niềm tự hào và quý trọng văn hóa truyền thống.
  • Soọng cô - một thứ

    Soọng cô - một thứ "men" của đồng bào Sán Dìu: Soọng cô đang trở lại với chính mình (Bài 3)

    Văn hóa dân tộc - 16:11, 28/07/2022

    Trước thực trạng làn điệu Soọng cô đang dần bị mai một, có nguy cơ thất truyền, cộng đồng người Sán Dìu, chủ yếu là những người lớn tuổi đã nỗ lực gìn giữ bằng những việc làm cụ thể, dần dần tạo thành phong trào hát và bảo tồn tiếng hát Soọng cô một cách sôi động, bước đầu đã có những kết quả khá tích cực, tạo sức lan tỏa rộng rãi.
  • Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Cồng chiêng trở lại thôn làng (Bài 1)

    Hiệu quả từ chương trình cấp phát cồng chiêng: Cồng chiêng trở lại thôn làng (Bài 1)

    Văn hóa dân tộc - 05:47, 27/07/2022

    Biểu diễn cồng chiêng là nét văn hóa đặc sắc, luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của đồng bào DTTS. Tuy nhiên, ở các vùng đồng bào DTTS tại Bình Định, hoạt động văn hóa này ngày càng thưa dần. Nguyên nhân là do nhiều làng không có cồng chiêng, nên vào những dịp lễ hội phải đi đến các làng khác để mượn. Điều này không chỉ làm cho các lễ hội của đồng bào kém bản sắc, mà đây còn là nguy cơ mất đi loại nhạc cụ truyền thống độc đáo này.